Thực trạng về kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động giáo dục ngoà

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo hướng trải nghiệm ở các trường trung học phổ thông trên địa bàn huyện krông pa, tỉnh gia lai (Trang 64)

8. Cấu trúc luận văn

2.3.4. Thực trạng về kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động giáo dục ngoà

ngoài giờ lên lớp theo hướng trải nghiệm cho học sinh

Bảng 2.6. Nhận thức về mức độ thực hiện của việc kiểm tra, đánh giá HĐGDNGLL theo hƣớng trải nghiệm cho học sinh

TT Các nội dung khảo sát

Mức độ thực hiện K Y TB Khá T Điểm TB Thứ bậc 1 Sử dụng các PP KT-ĐG phổ biến nhƣ vấn đáp, trắc nghiệm, bài tự luận. 0 0 17 13 170 4,77 2 2 Sử dụng các PP KT-ĐG theo hƣớng KT-ĐG thực phẩm chất và năng lực ngƣời học: giải quyết tình huống ứng xử, quan sát và kiểm đếm hành vi, đánh giá qua nhận xét của các bên liên quan.

0 40 24 91 45 3,71 5 3 Sử dụng hình thức tự KT- ĐG của HS 0 0 0 5 195 4,98 1 4 Sử dụng hình thức KT-ĐG của Nhóm tập thể. 0 85 25 48 42 3,24 6 5 Sử dụng hình thức KT-ĐG của gia

đình và bên liên quan. 0 5 15 170 10 3,93 3

6

Quy trình KT-ĐG: chọn phƣơng pháp đánh giá, thực hiện KT-ĐG, công bố kết quả, lƣu trữ và sử dụng kết quả.

0 41 42 26 91 3,84 4

Trung bình chung = 4,07

Qua bảng khảo sát 2.6 cho thấy đa số cán bộ quản lý, GV nhân thức đƣợc mức độ thực hiện của việc đánh giá kết quả giáo dục của học sinh theo hƣớng trải nghiệm, nên sử dụng hình thức tự KT- ĐG của HS đứng ở vị trí thứ 1 với ĐTB = 4,98. Việc thực hiện kiểm tra, đánh giá HĐGDNGLL theo hƣớng trải nghiệm cho học sinh còn hạn chế, nhất là hình thức KT-ĐG của

52

nhóm tập thể với ĐTB =3,24 đứng ở vị trí thứ 6.

Nhƣ vậy, có thể đánh giá thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá công tác triển khai HĐGDNGLL theo hƣớng trải nghiệm nhƣ sau: Hiện chƣa có bộ tiêu chí, tiêu chuẩn để đánh giá kết quả HĐGDNGLL theo hƣớng trải nghiệm. Các trƣờng hầu nhƣ chƣa đánh giá việc thực hiện HĐGDNGLL chỉ giao GV tự tổ chức các hoạt động theo tiết trong phân phối chƣơng trình. Chƣa phân định rõ đối tƣợng đánh giá là ai nên hiện tại nhà trƣờng đang giao cho GVCN và Đoàn trƣờng là ngƣời trực tiếp đánh giá kết quả hoạt động. Đánh giá học sinh rất khó khăn vì HĐGDNGLL theo hƣớng trải nghiệm là hoạt động có thể tổ chức ở nhiều lúc, nhiều nơi. Đặc biệt khó có thể đánh giá đƣợc tất cả học sinh trong thời gian ngắn của các hoạt động. Đa phần GV đánh giá học sinh thông qua bản thu hoạch, sản phẩm của học sinh. Điều này chƣa thực sự mang lại tính hiệu quả thực chất mà lại thiên về hình thức đánh giá giống với đánh giá truyền thống. Chƣa thu hút đƣợc các lực lƣợng giáo dục khác cùng tham gia.

2.3.5. Thực trạng các lực lượng tham gia tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo hướng trải nghiệm cho học sinh

Bảng 2. 7. Nhận thức về tầm quan trọng của các lực lƣợng tham gia trong tổ chức HĐGDNGLL theo hƣớng trải nghiệm cho học sinh

T

T Các nội dung khảo sát

Mức độ quan trọng Rất QT QT Ít QT K QT Hoàn toàn K QT Điểm TB Thứ bậc

1 Trong các HĐGDNGLL có sự tham gia của

GVCN và GV bộ môn. 104 45 25 26 0 4,14 2

5

Các LLGD trong nhà trƣờng chủ động, tự giác tham gia tổ chức HĐGDNGLL cùng GVCN

55 45 23 77 0 3,39 6

3 Trong các HĐGDNGLL có sự tham gia của

các lực lƣợng xã hội khác. 107 15 26 33 19 3,79 4 2 Trong các HĐGDNGLL có sự tham gia của

53

T

T Các nội dung khảo sát

Mức độ quan trọng Rất QT QT Ít QT K QT Hoàn toàn K QT Điểm TB Thứ bậc

4 Trong các HĐGDNGLL có sự tham gia của

các tổ chức chính trị xã hội. 123 22 54 1 0 4,34 1 6

Các LLGD ngoài nhà trƣờng chủ động, tự giác tham gia tổ chức HĐGDNGLL cùng nhà trƣờng.

50 114 20 16 0 3,99 3

7 Trong các HĐGDNGLL có sự tham gia của

gia đình học sinh. 12 98 45 35 10 3,34 7

Trung bình chung = 3,80

Từ kết quả thu đƣợc ở bảng 2.7 cho thấy sự tham gia của các tổ chức chính trị xã hội là rất quan trọng đứng ở vị trí thứ 1 với ĐTB là 4,34 tiếp đến là sự tham gia của GVCN và GV bộ môn có vị trí, vai trò quan trọng không kém trong việc tham gia trong tổ chức HĐGDNGLL theo hƣớng trải nghiệm cho học sinh đạt đạt 4,14 cao hơn mức ĐTB (ĐTB=3,80). Các lực lƣợng tham gia hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho rằng HĐGDNGLL có vai trò quan trọng của gia đình phía học sinh về vai trò của HĐGDNGLLtheo hƣớng trải nghiệm.

Khi chúng tôi tiến hành phỏng vấn 73 phụ huynh và các LLGD khác thì kết quả phỏng vấn về nhận thức của cha mẹ học sinh và các lực lƣợng xã hội có ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến hiệu quả của HĐGDNGLL theo hƣớng trải nghiệm kết quả nhƣ sau:

Có 52/73 chiếm 71,23% nhận thức đƣợc vai trò và tầm quan trọng của HĐGDNGLL theo hƣớng trải nghiệm và mong muốn con em mình tham gia hoạt động này.

Có 7/73 chiếm 9,56% đƣợc hỏi không muốn nhà trƣờng tổ chức các HĐGDNGLL, không cần thiết phải có môn học HĐGDNGLL để thời gian các em học văn hóa, tập trung thời gian nhiều hơn cho các em học các môn thi

54

tốt nghiệp, thi vào đại học cao đẳng hoặc tập trung chuẩn bị những điều kiện cần thiết để thi vào các trƣờng đại học, cao đẳng không cần phải học quá nhiền môn.

Có 8/73 chiếm 10,8% muốn nhà trƣờng dạy và tổ chức nhiều hoạt động đặc biệt cho học sinh học môn HĐGDNGLL vào tất cả thời gian rảnh trong tuần để các em không có thời gian tham gia vào các hoạt động không lành mạnh vì họ không có thời gian, con họ chƣa có tính tự giác học tập, mải chơi...

Có 06/73 chiếm 8,22% đƣợc hỏi đồng ý cho con em mình tham gia HĐGDNGLL vì phải theo chƣơng trình của nhà trƣờng, chứ không phải vì nhận thức đúng vai trò tác dụng của hoạt động này.

Khi đƣợc hỏi: Nhận thức của cha mẹ học sinh và các lực lƣợng xã hội có ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến hiệu quả của HĐGDNGLL theo hƣớng trải nghiệm. Một số phụ huynh các lực lƣợng xã hội trả lời hoạt động này không mang lại lợi ích gì, tốn nhiều thời gian, ảnh hƣởng đến việc ôn tập của các em, nhất là khi chuẩn bị thi tốt nghiệp THPT quốc gia. Điều này thể hiện việc phối hợp giữa gia đình và nhà trƣờng chƣa có sự liên kết chặt chẽ trong tổ chức các hoạt động.

Tóm lại, đa số đối tƣợng đều nhận thức đƣợc rằng việc tăng cƣờng HĐGDNGLL theo hƣớng trải nghiệm là biện pháp tốt để giáo dục tƣ tƣởng, đạo đức cho học sinh và giảm thiểu những tác động tiêu cực của các hoạt động ngoài nhà trƣờng, giúp các em củng cố tri thức và học tập tốt hơn. Tuy nhiên, vẫn còn một bộ phận GV, học sinh và phụ huynh học sinh nhận thức chƣa đúng, họ coi đó là môn học phụ, môn không đƣợc đánh giá nên không cần thiết phải học nhiều. Theo họ cần tập trung thời gian cho các môn thi tốt nghiệp, thi đại học và ôn tập các môn văn hóa là tốt hơn.

55

2.4. Thực trạng quản lý mục tiêu hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo hƣớng trải nghiệm của học sinh ở các trƣờng trung học phổ lớp theo hƣớng trải nghiệm của học sinh ở các trƣờng trung học phổ thông huyện Krông Pa

2.4.1. Thực trạng quản lý mục tiêu hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo hướng trải nghiệm lớp theo hướng trải nghiệm

Việc quản lý mục tiêu còn nhiều bất cập: kế hoạch chƣa đƣợc chú trọng, chƣa xét đến tính tổng thể để tạo ra sự đồng bộ, hài hoà khi tổ chức thực hiện. Có khi một tháng có vài hoạt động, có tháng lại không có hoạt động. Có khi kế hoạch đƣợc xây dựng gấp rút, không có sự bàn bạc thống nhất khi thực hiện. Mặt khác cấu trúc của các nội dung chƣa đầy đủ, chỉ mang tính hình thức, thể hiện qua bảng khảo sát sau:

Bảng 2. 8. Thực trạng quản lý việc xác định mục tiêu HĐGDNGLLtheo hƣớng trải nghiệm trong các HĐGD

TT Các nội dung khảo sát Mức độ thực hiện Điểm

TB

Thứ bậc

K Y TB Khá T

1

Mục tiêu (MT) hoạt động giáo dục đƣợc xây dựng phù hợp MT giáo dục chung (chuẩn KT KN TĐ).

5 4 35 78 78 4,10 1

2 Mục tiêu đƣợc toàn thể GV HS, LLGD hiểu

đúng, thực hiện triệt để. 7 13 43 65 72 3,91 2 3

Mục tiêu GD đƣợc định kỳ rà soát và điều chỉnh phù hợp với định hƣớng đổi mới GD và nhu cầu, điều kiện của ngƣời học.

14 26 38 101 21 3,45 5

4

Mục tiêu GD (đã được cụ thể hóa) đã đặt ra đƣợc xem là chuẩn GD và đƣợc sử làm cơ sở đánh giá kết quả GD, công nhận

chất lƣợng của hoạt động GD.

16 24 35 101 24 3,47 4

5 Việc thực hiện mục tiêu giáo dục đƣợc các cấp

quản lý thƣờng xuyên kiêm tra, đánh giá. 8 11 24 124 33 3,82 3

Trung bình chung =3,75

Nhƣ vậy, qua Bảng 2.8 cho thấy đa số GV đã nhận thức khá tốt đƣợc mục tiêu của HĐGDNGLL theo hƣớng trải nghiệm (với ĐTB chung là 3,75)

56

nhƣng khi tổ chức thực hiện chƣơng trình lại gặp rất nhiều khó khăn, những khó khăn lớn nhất là năng lực tổ chức của GV cơ sở vật chất, thời gian học văn hóa, áp lƣc thi cử và nhận thức, hứng thú học tập của học sinh.

Biểu đồ 2.2. Thực trạng quản lý mục tiêu HĐGDNGLLtheo hƣớng trải nghiệm trong các HĐGD

Ghi chú:

2.1 Mục tiêu (MT) hoạt động giáo dục đƣợc xây dựng phù hợp MT giáo dục chung (chuẩn KT KN TĐ).

2.2. Mục tiêu đƣợc toàn thể GV HS, LLGD hiểu đúng, thực hiện triệt để.

2.3. Mục tiêu GD đƣợc định kỳ rà soát và điều chỉnh phù hợp với định hƣớng đổi mới GD và nhu cầu, điều kiện của ngƣời học.

2.4. Mục tiêu GD (đã đƣợc cụ thể hóa) đã đặt ra đƣợc xem là chuẩn GD và đƣợc sử làm cơ sở đánh giá kết quả GD, công nhận chất lƣợng của hoạt động GD.

2.5 Việc thực hiện mục tiêu giáo dục đƣợc các cấp quản lý thƣờng xuyên kiểm tra, đánh giá.

Qua biểu đồ Biểu đồ 2.2. chúng tôi nhận thấy, hầu hết quý thầy cô giáo ở các trƣờng THPT đã có ý thức trong học tập, đặc biệt là đã có nhận thức về mục tiêu của HĐGDNGLL theo hƣớng trải nghiệm trong nhà trƣờng. Hơn 70% thầy cô giáo có nhận thức các mục tiêu (1;2;4;5) là rất và quan trọng. Tuy nhiên, nhận thức của bộ phận ở các mục tiêu (3) chƣa cao (vì mức đánh

57

giá ít không quan trọng lần lƣợt là 15%).

Qua trao đổi trực tiếp với cán bộ quản lý, GV chúng tôi nhận thấy phần nhỏ số GV này chƣa xác đinh đƣợc mục tiêu của hoạt động. Vì vậy họ tổ chức các hoạt động này chỉ với mục đích hoàn thành nhiệm vụ. Mặt khác, nội dung, cách thức tổ chức các hoạt động chƣa thực sự thu hút đƣợc mọi học sinh tham gia. Đây là vấn đề đặt ra cho cán bộ quản lý, GV các trƣờng THPT tại đây.

2.4.2. Thực trạng quản lý nội dung hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo hướng trải nghiệm lớp theo hướng trải nghiệm

Bảng 2. 9. Thực trạng quản lý thực hiện nội dung (ND) HĐGDNGLL theo hƣớng trải nghiệm

TT Các nội dung khảo sát

Mức độ thực hiện Điểm TB Thứ bậc K Y TB Khá T 1

Nội dung GD đƣợc lựa chọn phù hợp với mục tiêu (cho phép hình thành các phẩm chất theo chuẩn HĐGD).

2 12 23 56 107 4,33 1

2 Nội dung GD đảm bảo tính chính xác về khoa học, hiện đại, mang tính thẩm mỹ cao.

2 23 45 57 73 4,00 3

3 Giáo án, tài liệu GD đƣợc biên soạn đảm bảo tính khoa học, tính giáo dục, sát với chƣơng trình, NDGD.

25 15 41 41 78 3,74 5

4 Nội dung GD đƣợc cụ thể hóa thành

chƣơng trình, kế hoạch HĐGDNGLL. 21 25 23 43 88 3,89 4 5 Chƣơng trình, ND HĐ GDNGLL đƣợc rà

soát điều chỉnh theo định kỳ, phù họp với mục tiêu GD đã điều chỉnh (nếu có).

12 21 30 41 96 4,05 2 Trung bình chung = 4,0

Chƣơng trình trải nghiệm đang đƣợc thực hiện khá tốt với ĐTB= 4,0. Việc xây dựng kế hoạch và tổ chức các HĐGDNGLL theo hƣớng trải nghiệm còn mang ý chí của ngƣời lãnh đạo nhà trƣờng và GVCN. Nhiều chƣơng trình

58

chƣa mang lại hiệu quả hoặc hiệu quả không cao. Chƣa có khung chuẩn chung về nội dung, chƣơng trình phù hợp để phát triển các phẩm chất, năng lực cho từng đối tƣợng học sinh.

Kết quả khảo sát cho thấy nội dung HĐGDNGLL theo hƣớng trải nghiệm đƣợc thực hiện khá tốt ở các trƣờng với với các nội dung đƣợc lựa chọn phù hợp với mục tiêu đó là chƣơng trình, ND HĐGDNGLL theo hƣớng trải nghiệm đƣợc rà soát điều chỉnh theo định kỳ, phù họp với mục tiêu GD đã điều chỉnh. NGƣợc lại là giáo án, tài liệu GD đƣợc biên soạn đảm bảo tính khoa học, tính giáo dục, sát với chƣơng trình, NDGD và nội dung GD đƣợc lựa chọn phù hợp với mục tiêu cho phép hình thành các phẩm chất theo chuẩn HĐGD...chƣa đƣợc chú trọng. Giáo án, tài liệu GD đƣợc biên soạn đảm bảo tính khoa học, tính giáo dục, sát với chƣơng trình, NDGD đạt mức thấp nhất, đúng vị trí thứ 5 với mức ĐTB chung là 3,74. HĐGDNGLL theo hƣớng trải nghiệm theo chƣơng trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo đƣợc các trƣờng thực hiện nghiêm túc theo sự chỉ đạo và thể hiện qua kết quả đánh giá đƣợc đánh giá thấp. Xây dựng chƣơng trình, nội dung HĐGDNGLL theo hƣớng trải nghiệm cho phù hợp với đội ngũ GV, nhu cầu của học sinh, thực tế của trƣờng và của địa phƣơng rất quan trọng trong giáo dục toàn diện học sinh, góp phần thành công cho việc đẩy mạnh trải nghiệm, giáo dục kỹ năng sống cho học sinh, thông qua nội dung chƣơng trình bắt buộc của Bộ, Sở GDĐT.

Qua bảng số liệu trên cho thấy chƣơng trình, ND HĐGDNGLL theo hƣớng trải nghiệm đƣợc rà soát điều chỉnh theo định kỳ, phù hợp với mục tiêu GD đã điều chỉnh chƣa đƣợc các trƣờng thực hiện hiệu quả với mức điểm thấp hơn điểm trung bình chung là 3,89 trong khi ĐTB là 4,0.

2.4.3. Thực trạng quản lý phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo hướng trải nghiệm

59

việc chỉ đạo thực hiện các phƣơng pháp và hình thức tổ chức các hoạt động là hết sức quan trọng, đây là một trong những nội dung tiên quyết quyết định sự thành công của của hoạt động. Để đánh giá đúng thực trạng quản lý phƣơng pháp và hình thức, chúng tôi đã khảo sát các đối tƣợng và kết quả thu đƣợc nhƣ sau:

Bảng 2.10. Thực trạng quản lý đổi mới phƣơng pháp, hình thức tổ chức HĐGDNGLL theo hƣớng trải nghiệm

TT Các nội dung khảo sát

Mức độ thực hiện K Y TB Khá T Điểm TB Thứ bậc 1 Hƣớng dẫn GV lựa chọn PP HTTC HĐGD phù hợp nội dung GD. 9 12 41 42 96 4,08 2 2 Chỉ đạo GV và HS sử dụng đa dạng các PPGD, hình thức tổ chức GD tích cực; chủ động thực hành đổi mới PPDH HTTC HĐGD. 10 15 36 45 94 4,07 3 3 PP HTTC HĐGD của GV hƣớng đến giáo dục học sinh PP tự rèn luyện. 12 25 42 78 43 3,70 5 4 GV lựa chọn PPDH HTTC HĐGD tính đến đặc

điểm của hoc sinh/nhóm HS. 14 12 42 78 54 3,79 4 5

Các PPDH HTTC HĐGD đƣợc lựa chọn sử dụng phù hợp điều kiện của nhà trƣờng và cộng đồng (CSVC, thiết bị, môi trƣờng GD).

7 14 21 79 79 4,12 1

Trung bình chung = 3,95

Nhìn vào kết quả khảo sát trên cho thấy các nội dung chỉ đạo chƣa đƣợc quan tâm tiến hành chƣa tốt đó là GV lựa chọn PPDH HTTC HĐGD tính đến đặc điểm của hoc sinh nhóm học sinh đạt thấp (3,79) đạt dƣới mức trung bình (ĐTB =3,95). Vì vậy đây là một trong những nguyên nhân dẫn tới GV chƣa

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo hướng trải nghiệm ở các trường trung học phổ thông trên địa bàn huyện krông pa, tỉnh gia lai (Trang 64)