Thực trạng quản lý mục tiêu hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo hướng trải nghiệm ở các trường trung học phổ thông trên địa bàn huyện krông pa, tỉnh gia lai (Trang 68 - 70)

8. Cấu trúc luận văn

2.4.1. Thực trạng quản lý mục tiêu hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp

lớp theo hướng trải nghiệm

Việc quản lý mục tiêu còn nhiều bất cập: kế hoạch chƣa đƣợc chú trọng, chƣa xét đến tính tổng thể để tạo ra sự đồng bộ, hài hoà khi tổ chức thực hiện. Có khi một tháng có vài hoạt động, có tháng lại không có hoạt động. Có khi kế hoạch đƣợc xây dựng gấp rút, không có sự bàn bạc thống nhất khi thực hiện. Mặt khác cấu trúc của các nội dung chƣa đầy đủ, chỉ mang tính hình thức, thể hiện qua bảng khảo sát sau:

Bảng 2. 8. Thực trạng quản lý việc xác định mục tiêu HĐGDNGLLtheo hƣớng trải nghiệm trong các HĐGD

TT Các nội dung khảo sát Mức độ thực hiện Điểm

TB

Thứ bậc

K Y TB Khá T

1

Mục tiêu (MT) hoạt động giáo dục đƣợc xây dựng phù hợp MT giáo dục chung (chuẩn KT KN TĐ).

5 4 35 78 78 4,10 1

2 Mục tiêu đƣợc toàn thể GV HS, LLGD hiểu

đúng, thực hiện triệt để. 7 13 43 65 72 3,91 2 3

Mục tiêu GD đƣợc định kỳ rà soát và điều chỉnh phù hợp với định hƣớng đổi mới GD và nhu cầu, điều kiện của ngƣời học.

14 26 38 101 21 3,45 5

4

Mục tiêu GD (đã được cụ thể hóa) đã đặt ra đƣợc xem là chuẩn GD và đƣợc sử làm cơ sở đánh giá kết quả GD, công nhận

chất lƣợng của hoạt động GD.

16 24 35 101 24 3,47 4

5 Việc thực hiện mục tiêu giáo dục đƣợc các cấp

quản lý thƣờng xuyên kiêm tra, đánh giá. 8 11 24 124 33 3,82 3

Trung bình chung =3,75

Nhƣ vậy, qua Bảng 2.8 cho thấy đa số GV đã nhận thức khá tốt đƣợc mục tiêu của HĐGDNGLL theo hƣớng trải nghiệm (với ĐTB chung là 3,75)

56

nhƣng khi tổ chức thực hiện chƣơng trình lại gặp rất nhiều khó khăn, những khó khăn lớn nhất là năng lực tổ chức của GV cơ sở vật chất, thời gian học văn hóa, áp lƣc thi cử và nhận thức, hứng thú học tập của học sinh.

Biểu đồ 2.2. Thực trạng quản lý mục tiêu HĐGDNGLLtheo hƣớng trải nghiệm trong các HĐGD

Ghi chú:

2.1 Mục tiêu (MT) hoạt động giáo dục đƣợc xây dựng phù hợp MT giáo dục chung (chuẩn KT KN TĐ).

2.2. Mục tiêu đƣợc toàn thể GV HS, LLGD hiểu đúng, thực hiện triệt để.

2.3. Mục tiêu GD đƣợc định kỳ rà soát và điều chỉnh phù hợp với định hƣớng đổi mới GD và nhu cầu, điều kiện của ngƣời học.

2.4. Mục tiêu GD (đã đƣợc cụ thể hóa) đã đặt ra đƣợc xem là chuẩn GD và đƣợc sử làm cơ sở đánh giá kết quả GD, công nhận chất lƣợng của hoạt động GD.

2.5 Việc thực hiện mục tiêu giáo dục đƣợc các cấp quản lý thƣờng xuyên kiểm tra, đánh giá.

Qua biểu đồ Biểu đồ 2.2. chúng tôi nhận thấy, hầu hết quý thầy cô giáo ở các trƣờng THPT đã có ý thức trong học tập, đặc biệt là đã có nhận thức về mục tiêu của HĐGDNGLL theo hƣớng trải nghiệm trong nhà trƣờng. Hơn 70% thầy cô giáo có nhận thức các mục tiêu (1;2;4;5) là rất và quan trọng. Tuy nhiên, nhận thức của bộ phận ở các mục tiêu (3) chƣa cao (vì mức đánh

57

giá ít không quan trọng lần lƣợt là 15%).

Qua trao đổi trực tiếp với cán bộ quản lý, GV chúng tôi nhận thấy phần nhỏ số GV này chƣa xác đinh đƣợc mục tiêu của hoạt động. Vì vậy họ tổ chức các hoạt động này chỉ với mục đích hoàn thành nhiệm vụ. Mặt khác, nội dung, cách thức tổ chức các hoạt động chƣa thực sự thu hút đƣợc mọi học sinh tham gia. Đây là vấn đề đặt ra cho cán bộ quản lý, GV các trƣờng THPT tại đây.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo hướng trải nghiệm ở các trường trung học phổ thông trên địa bàn huyện krông pa, tỉnh gia lai (Trang 68 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)