Thực trạng quản lý nội dung hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo hướng trải nghiệm ở các trường trung học phổ thông trên địa bàn huyện krông pa, tỉnh gia lai (Trang 70)

8. Cấu trúc luận văn

2.4.2. Thực trạng quản lý nội dung hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp

lớp theo hướng trải nghiệm

Bảng 2. 9. Thực trạng quản lý thực hiện nội dung (ND) HĐGDNGLL theo hƣớng trải nghiệm

TT Các nội dung khảo sát

Mức độ thực hiện Điểm TB Thứ bậc K Y TB Khá T 1

Nội dung GD đƣợc lựa chọn phù hợp với mục tiêu (cho phép hình thành các phẩm chất theo chuẩn HĐGD).

2 12 23 56 107 4,33 1

2 Nội dung GD đảm bảo tính chính xác về khoa học, hiện đại, mang tính thẩm mỹ cao.

2 23 45 57 73 4,00 3

3 Giáo án, tài liệu GD đƣợc biên soạn đảm bảo tính khoa học, tính giáo dục, sát với chƣơng trình, NDGD.

25 15 41 41 78 3,74 5

4 Nội dung GD đƣợc cụ thể hóa thành

chƣơng trình, kế hoạch HĐGDNGLL. 21 25 23 43 88 3,89 4 5 Chƣơng trình, ND HĐ GDNGLL đƣợc rà

soát điều chỉnh theo định kỳ, phù họp với mục tiêu GD đã điều chỉnh (nếu có).

12 21 30 41 96 4,05 2 Trung bình chung = 4,0

Chƣơng trình trải nghiệm đang đƣợc thực hiện khá tốt với ĐTB= 4,0. Việc xây dựng kế hoạch và tổ chức các HĐGDNGLL theo hƣớng trải nghiệm còn mang ý chí của ngƣời lãnh đạo nhà trƣờng và GVCN. Nhiều chƣơng trình

58

chƣa mang lại hiệu quả hoặc hiệu quả không cao. Chƣa có khung chuẩn chung về nội dung, chƣơng trình phù hợp để phát triển các phẩm chất, năng lực cho từng đối tƣợng học sinh.

Kết quả khảo sát cho thấy nội dung HĐGDNGLL theo hƣớng trải nghiệm đƣợc thực hiện khá tốt ở các trƣờng với với các nội dung đƣợc lựa chọn phù hợp với mục tiêu đó là chƣơng trình, ND HĐGDNGLL theo hƣớng trải nghiệm đƣợc rà soát điều chỉnh theo định kỳ, phù họp với mục tiêu GD đã điều chỉnh. NGƣợc lại là giáo án, tài liệu GD đƣợc biên soạn đảm bảo tính khoa học, tính giáo dục, sát với chƣơng trình, NDGD và nội dung GD đƣợc lựa chọn phù hợp với mục tiêu cho phép hình thành các phẩm chất theo chuẩn HĐGD...chƣa đƣợc chú trọng. Giáo án, tài liệu GD đƣợc biên soạn đảm bảo tính khoa học, tính giáo dục, sát với chƣơng trình, NDGD đạt mức thấp nhất, đúng vị trí thứ 5 với mức ĐTB chung là 3,74. HĐGDNGLL theo hƣớng trải nghiệm theo chƣơng trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo đƣợc các trƣờng thực hiện nghiêm túc theo sự chỉ đạo và thể hiện qua kết quả đánh giá đƣợc đánh giá thấp. Xây dựng chƣơng trình, nội dung HĐGDNGLL theo hƣớng trải nghiệm cho phù hợp với đội ngũ GV, nhu cầu của học sinh, thực tế của trƣờng và của địa phƣơng rất quan trọng trong giáo dục toàn diện học sinh, góp phần thành công cho việc đẩy mạnh trải nghiệm, giáo dục kỹ năng sống cho học sinh, thông qua nội dung chƣơng trình bắt buộc của Bộ, Sở GDĐT.

Qua bảng số liệu trên cho thấy chƣơng trình, ND HĐGDNGLL theo hƣớng trải nghiệm đƣợc rà soát điều chỉnh theo định kỳ, phù hợp với mục tiêu GD đã điều chỉnh chƣa đƣợc các trƣờng thực hiện hiệu quả với mức điểm thấp hơn điểm trung bình chung là 3,89 trong khi ĐTB là 4,0.

2.4.3. Thực trạng quản lý phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo hướng trải nghiệm

59

việc chỉ đạo thực hiện các phƣơng pháp và hình thức tổ chức các hoạt động là hết sức quan trọng, đây là một trong những nội dung tiên quyết quyết định sự thành công của của hoạt động. Để đánh giá đúng thực trạng quản lý phƣơng pháp và hình thức, chúng tôi đã khảo sát các đối tƣợng và kết quả thu đƣợc nhƣ sau:

Bảng 2.10. Thực trạng quản lý đổi mới phƣơng pháp, hình thức tổ chức HĐGDNGLL theo hƣớng trải nghiệm

TT Các nội dung khảo sát

Mức độ thực hiện K Y TB Khá T Điểm TB Thứ bậc 1 Hƣớng dẫn GV lựa chọn PP HTTC HĐGD phù hợp nội dung GD. 9 12 41 42 96 4,08 2 2 Chỉ đạo GV và HS sử dụng đa dạng các PPGD, hình thức tổ chức GD tích cực; chủ động thực hành đổi mới PPDH HTTC HĐGD. 10 15 36 45 94 4,07 3 3 PP HTTC HĐGD của GV hƣớng đến giáo dục học sinh PP tự rèn luyện. 12 25 42 78 43 3,70 5 4 GV lựa chọn PPDH HTTC HĐGD tính đến đặc

điểm của hoc sinh/nhóm HS. 14 12 42 78 54 3,79 4 5

Các PPDH HTTC HĐGD đƣợc lựa chọn sử dụng phù hợp điều kiện của nhà trƣờng và cộng đồng (CSVC, thiết bị, môi trƣờng GD).

7 14 21 79 79 4,12 1

Trung bình chung = 3,95

Nhìn vào kết quả khảo sát trên cho thấy các nội dung chỉ đạo chƣa đƣợc quan tâm tiến hành chƣa tốt đó là GV lựa chọn PPDH HTTC HĐGD tính đến đặc điểm của hoc sinh nhóm học sinh đạt thấp (3,79) đạt dƣới mức trung bình (ĐTB =3,95). Vì vậy đây là một trong những nguyên nhân dẫn tới GV chƣa đầu tƣ nhiều thời gian và công sức cho tổ chức HĐGDNGLL theo hƣớng trải nghiệm. Chỉ có 3 nội dung (5;3;2) chỉ đạo đƣợc đánh giá ở mức khá tốt lần lƣợc đứng ở các vi trí 1 là “Các PPDH HTTC HĐGD đƣợc lựa chọn sử dụng phù hợp điều kiện của nhà trƣờng và cộng đồng (CSVC, thiết bị, môi trƣờng

60

GD)” và tiếp theo là phƣơng pháp “Chỉ đạo GV và HS sử dụng đa dạng các PPGD, hình thức tổ chức GD tích cực; chủ động thực hành đổi mới PPDH HTTC HĐGD”.

2.4.4. Thực trạng quản lý các điều kiện tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo hướng trải nghiệm ngoài giờ lên lớp theo hướng trải nghiệm

Cơ sở vật chất là điều kiện rất quan trọng cho nhà trƣờng hình thành và đi vào hoạt động, là điều kiện không thể thiếu đƣợc trong việc nâng cao chất lƣợng đào tạo. Làm tốt công tác quản lý cơ sở vật chất và thiết bị dạy học sẽ thực sự góp phần nâng cao chất lƣợng các hoạt động giáo dục trong nhà trƣờng. Nhận thức đƣợc điều đó, các trƣờng THPT trên địa bàn huyện Krông Pa luôn đƣợc ngành GDĐT và huyện Krông Pa quan tâm đầu tƣ cơ sở vật chất. Nhận thức đƣợc tầm quan trọng về trang thiết bị dạy học là một trong những nhiệm vụ ƣu tiên trong công tác quản lý. Hằng năm các nhà trƣờng có sự cân đối nguồn ngân sách đƣợc cấp, đầu tƣ mua sắm cơ sở vật chất, tài liệu tham khảo, đồng thời dành một phần kinh phí cho các chƣơng trình hoạt động ngoại khóa... Mặc dù vậy do nguồn ngân sách đƣợc cấp còn eo hẹp, nên chƣa đáp ứng đƣợc hết các yêu cầu giáo dục của nhà trƣờng. Việc huy động sự tài trợ của cha mẹ học sinh, các doanh nghiệp đóng trên địa bàn, các nhà hảo tâm còn hạn chế nên chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu ngày càng cao của HĐGDNGLL theo hƣớng trải nghiệm. Tuy vậy chủ yếu vẫn ƣu tiên cho công tác dạy và học còn HĐGDNGLLtheo hƣớng trải nghiệm cũng chƣa đƣợc đầu tƣ nhiều.

Bảng 2.11. Thực trạng quản lý các điều kiện, phƣơng tiện tổ chức HĐGDNGLL theo hƣớng trải nghiệm

TT Các nội dung khảo sát

Mức độ thực hiện Kém Yếu Trung bình Khá Tốt Điểm TB Thứ bậc 1 Nguồn lực tài chính ổn định đảm bảo các yêu cầu chi phí của GD theo chuẩn.

61

TT Các nội dung khảo sát

Mức độ thực hiện Kém Yếu Trung bình Khá Tốt Điểm TB Thứ bậc 2 Chính sách nội bộ có tính khuyến khích, ƣu đãi đối với GV NV, LLGD, HS có thành tích trong GD.

13 56 48 47 36 3,47 4

3

Môi trƣờng tinh thần cho HĐGD có tính thân thiện, khuyến khích GV và học sinh sáng tạo, chủ động trong rèn luyện và tự rèn luyện. 4 14 25 59 98 4,24 1 4

Các môi quan hệ hợp tác, chia sẻ nguồn lực trong tổ chức HĐGD với các bên liên quan đƣợc tổ chức đa dạng, hợp lý.

13 43 62 42 40 3,48 3

5

Môi trƣờng vật chất đƣợc thiết kế an toàn, thân thiện, có tính giáo dục và thẩm mỹ cao.

19 32 58 54 37 3,45 5

6

Trang thiết bị, tài liệu phục vụ HĐGD đƣợc trang bị theo chuẩn, phù hợp ND, phù hợp yêu cầu đổi mới PPGD.

21 42 65 37 35 3,33 6

Trung bình chung = 3,66

Từ kết quả điều tra thể hiện qua bảng trên cho thấy việc quản lý xây dựng kế hoạch sử dụng cơ sở vật chất phục vụ cho các hoạt động đƣợc nhận thức rất quan trọng. Việc các môi quan hệ hợp tác, chia sẻ nguồn lực trong tổ chức HĐGD với các bên liên quan đƣợc tổ chức đa dạng, hợp lý hầu nhƣ chƣa đƣợc quan tâm. Chính sách nội bộ có tính khuyến khích, ƣu đãi đối với GV, NV, LLGD, HS có thành tích trong GD chƣa đƣợc quan tâm đúng mức, tuy nhiên thực tế thì nguồn kinh phí cho HĐGDNGLL theo hƣớng trải nghiệm rất ít, hầu rất ít khen thƣởng, động viên đối với GV, NV, LLGD, HS

62

2.4.5. Thực trạng quản lý công tác kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo hướng trải nghiệm động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo hướng trải nghiệm

Kiểm tra đánh giá là khâu cuối cùng nhằm tích cực hóa nhận thức, tăng cƣờng ý thức trách nhiệm, nâng cao chất lƣợng và hiệu quả công tác. Trên cơ sở triển khai kế hoạch HĐGDNGLL theo hƣớng trải nghiệm, CBQL xây dựng kế hoạch kiểm tra đánh giá việc thực hiện. Nhờ những kinh nghiệm rút ra từ kiểm tra đánh giá các hoạt động trƣớc đó, các hoạt động tổ chức sau sẽ đƣợc đổi mới cho phù hợp, khả thi và đạt hiệu quả cao hơn.

Bảng 2.12. Thực trạng quản lý công tác kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo hƣớng trải nghiệm

TT Các nội dung khảo sát

Mức độ thực hiện Điểm TB Thứ bậc Kém Yếu Trung bình Khá Tốt

1 Đảm bảo tính khách quan, độ tin cậy (PP

và hình thức KTĐG) trong đánh giá 12 45 27 18 98 3.95 3 2

Đảm bảo đánh giá đƣợc mức độ đạt đƣợc cúa các mục tiểu GD (phẩm chất, kỹ năng, thái độ), thúc đẩy tự đánh giá.

27 0 99 24 50 3.35 4

3 Đánh giá có tính hƣớng dẫn phát triển,

không dán nhãn học sinh (hư, khó bảo...) 0 27 23 64 86 4.18 1 4 Kết quả KT-ĐG đƣợc sử dụng. 0 27 24 100 49 3.99 2

Trung bìnhhung = 3,87Trung bình chung = 3,87 3.87

Kết quả ở bảng 2.12 cho thấy hầu hết CBQL, GVCN và các LLGD khác đều chƣa quan tâm nhiều đến kiểm tra, đánh giá việc thực hiện các kế hoạch HĐGDNGLL theo hƣớng trải nghiệm ở mức khá (với ĐTB=3,87); trong đó việc thực hiện kế hoạch tổ chức HĐGDNGLL theo hƣớng trải nghiệm theo chủ đề hằng tháng đƣợc quan tâm nhiều nhất là do nội dung này nằm trong báo cáo chuyên môn của trƣờng với cấp trên và nằm trong kế hoạch chủ nhiệm hằng tháng, nên thƣờng đƣợc sơ kết, tổng kết, rút kinh nghiệm trong các buổi họp liên tịch, họp chủ nhiệm, họp hội đồng sƣ phạm định kỳ của trƣờng.

63

Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch tập huấn, bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức HĐGDNGLL theo hƣớng trải nghiệm cho GVCN và kết quả đạt đƣợc từ GVCN đƣợc quan tâm ở hàng thứ hai, dù kết quả chỉ trên mức trung bình và thiên về định tính hơn là định lƣợng. Ngoài ra, qua phỏng vấn các CBQL cho thấy việc kiểm tra đánh giá thực hiện HĐGDNGLL theo hƣớng trải nghiệm nói chung tại các trƣờng còn rất hạn chế. Việc kiểm tra hầu nhƣ mang tính hình thức, chƣa thực tế và chƣa đi vào kiểm tra chi tiết, đánh giá cụ thể. Nội dung kiểm tra đánh giá HĐGDNGLL theo hƣớng trải nghiệm khá nhiều, nhƣng CBQL thƣờng quan tâm đến kiểm tra việc xây dựng và thực hiện kế hoạch HĐGDNGLL theo hƣớng trải nghiệm của đội ngũ GVCN là chính, còn các nội dung khác thì kiểm tra qua loa, chiếu lệ. Ở các trƣờng có sự phối hợp tốt với các LLXH tham gia thực hiện HĐGDNGLL theo hƣớng trải nghiệm thì kiểm tra, đánh giá chỉ dừng lại ở mức rút kinh nghiệm về khâu chuẩn bị để các hoạt động sau đƣợc tổ chức tốt hơn các hoạt động trƣớc; ngoài ra, chƣa có kiểm tra đánh giá cụ thể về nội dung, hình thức, các biện pháp phối hợp nào giữa các LLXH với nhà trƣờng để đạt hiệu quả cao nhất trong quá trình tổ chức thực hiện hoặc các lực lƣợng nào đóng vai trò quan trọng và phát huy đƣợc hiệu quả giáo dục trong từng hoạt động hay sự phối hợp đồng bộ, nhịp nhàng, phù hợp giữa hình thức và nội dung của của LLGD theo hƣớng trải nghiệm ở trƣờng THPT và hơn hết là đánh giá đƣợc sự huy động tham gia tích cực của các LLXH và sức mạnh tổng hợp của tất cả đội ngũ giáo dục trong nhà trƣờng để thể hiện đƣợc sự gắn kết NT- GĐ-XH trong tổ chức thực hiện HĐGDNGLL theo hƣớng trải nghiệm ở trƣờng THPT..

2.5. Đánh giá chung

2.5.1. Các điểm mạnh

Từ các kết quả khảo sát ở trên, cho thấy cơ bản đội ngũ cán bộ quản lý, GV và học sinh đã nhận thức đƣợc tầm quan trọng của HĐGDNGLL theo

64

hƣớng trải nghiệm đối với quá trình hình thành phẩm chất và năng lực thực tiễn của học sinh. Qua đó mở rộng, củng cố, nâng cao kiến thức, phát triển toàn diện nhân cách học sinh. Sự nhận thức này là cơ sở cho việc đẩy mạnh những hình thức tổ chức khác nhau, góp phần thực hiện chủ trƣơng giáo dục toàn diện. Cán bộ quản lý đã triển khai đầy đủ, kịp thời các văn bản chỉ đạo của của Sở GD&ĐT Gia Lai về HĐGDNGLL theo hƣớng trải nghiệm. Đầu mỗi năm học nhà trƣờng đều có lập kế hoạch, triển khai kế hoạch HĐGDNGLL theo hƣớng trải nghiệm theo năm học, tháng, tuần và chỉ đạo các bộ phận thực hiện, đƣa hoạt động này đi vào nề nếp, tạo sự tự giác chấp hành các chủ trƣơng của nhà trƣờng.

Về nhận thức mục tiêu, tầm quan trọng của HĐGDNGLL theo hƣớng trải nghiệm đƣợc phần lớn đa số các đối tƣợng đánh giá quan trọng và rất cần thiết, đây là điều kiện cần để chủ thể quản lý tác động hiệu quả lên khách thể quản lý nhằm đạt đƣợc hiệu quả nhất định.

Về các nội dung giáo dục HĐGDNGLL theo hƣớng trải nghiệm cũng đƣợc áp dụng linh hoạt nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh.

Về các phƣơng pháp, hình thức, các nguyên tắc tổ chức, các lực lƣợng tham gia giáo dục và các điều kiện tổ chức các hoạt động cũng đƣợc quan tâm và đánh giá quan trọng. Công tác chỉ đạo, kiểm tra của các trƣờng đã có sự chỉ đạo thống nhất từ Chi bộ, Ban giám hiệu, các tổ chức đoàn thể tới các tổ nhóm chuyên môn và toàn thể GV trong trƣờng.

Lãnh đạo nhà trƣờng cơ bản đã quan tâm đến HĐGDNGLL theo hƣớng trải nghiệm và hoạt động này cũng đã mang lại một số kết quả nhất định.

2.5.2. Hạn chế và nguyên nhân

2.5.2.1. Hạn chế

Qua nghiên cứu khảo sát thực trạng quản lý HĐGDNGLL theo hƣớng trải nghiệm chúng tôi thấy còn có một số hạn chế nhƣ sau:

65

Vẫn còn một số cán bộ quản lý và GV chỉ chú tâm vào việc truyền thụ các tri thức khoa học và bỏ qua hoàn toàn việc tổ chức các hoạt động trải nghiệm cho học sinh, còn đối phó khi Ban giám hiệu kiểm tra.

Việc quản lý nội dung, phát triển chƣơng trình HĐGDNGLL theo hƣớng trải nghiệm còn bộc lộ nhiều bất cập chƣa đúng quy trình. Nội dung các hoạt động này đôi khi còn bị ảnh hƣởng bởi chủ quan của ngƣời đứng đầu. Hình thức và nội dung hoạt động chƣa phong phú, còn đơn điệu, sơ sài, chƣa hấp dẫn nên hiệu quả chƣa cao và chƣa thu hút đƣợc sự tham gia của học sinh.

Kế hoạch tổ chức các hoạt động còn mang tính hình thức, chƣa đi sâu vào nghiên cứu sự hứng thú của học sinh, chƣa sử dung đến phƣơng pháptrải nghiệm, nêu gƣơng. Đối với các vấn đề liên quan, xây dựng chƣơng trình còn chƣa thể hiện tính sáng tạo, tính thông tin của xã hội chƣa cao.

Các điều kiện cho HĐGDNGLL theo hƣớng trải nghiệm chƣa đƣợc đầu tƣ đúng mức. Công tác chỉ đạo, kiểm tra giám sát còn chƣa thực hiện thƣờng xuyên và đồng bộ, chƣa có kế hoạch cụ thể, việc giám sát, nhắc nhở còn chƣa

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo hướng trải nghiệm ở các trường trung học phổ thông trên địa bàn huyện krông pa, tỉnh gia lai (Trang 70)