Đại dịch AIDS – Thảm hoạ của loài ngời:

Một phần của tài liệu Sinh 8 Cả năm (3 cột) (Trang 104 - 109)

hoạ của loài ngời:

- AIDS là thảm hoạ của loài ngời vì:

+ Tỉ lệ tử vong cao

+ Không có vắc xin phòng và thuốc chữa.

+ Lây lan nhanh

Hoạt động 2:

Đại dịch AIDS -Thảm hoạ của loài ngời.

? Tại sao đại dịch AIDS là

thảm hoạ của loài ngời. - HS: tự nghiên cứu SGK kếthợp mục “ Em có biết” => thu nhận kiến thức => trao đổi nhóm thống nhất câu trả lời.

- Yêu cầu:

+ Đại dịch vì lây lan nhanh + Bị nhiễm HIV => tử vong + Vần đề toàn cầu

Các biện pháp tránh lây nhiễm HIV/AIDS. III- Các biện pháp tránh lây lan HIV/AIDS:

- Chủ động phòng tránh lây nhiễm AIDS:

+ Không tiêm chích ma tuý, không dùng chung bơm kim tiêm, kiểm tra máu trớc khi truyền.

+ Sống lành mạnh, chung thuỷ một vợ, 1 chồng.

+ Ngời mẹ khi bị AIDS không nên sinh con.

- GV nêu vấn đề :

? Dựa vào con đờng lây truyền AIDS, hãy đề ra các biện pháp tránh lây truyền AIDS.

- GV hỏi thêm :

? Em cho biết đa ngời mắc HIV/AIDS vào sống chung trong cộng đồng đúng hay sai. ? HS phải làm gì để không bị mắc AIDS. - HS: dựa vào mục 1 đề ra các biện pháp phòng ngừa. - Đại diện nhóm trình bày nhóm khác bổ sung.

- HS: thảo luận để trả lời câu hỏi.

3- Kiểm tra đánh giá:

- GV: dùng câu hỏi cuối bài.

4- Dặn dò:

- Học bài làm bài tập cuối bài.

- Ôn tập lại kiến thức từ chơng bài tiết. - Kẻ các bảng ở bài 66.

Tiết 68:

Bài 66: ôn tập học kỳ ii I- Mục tiêu của bài:

- Hệ thống hoá kiến thức đã học trong năm ( học kỳ II).

- Nắm chắc kiến thức cơ bản trong chơng trình sinh học lớp 8. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

II- Đồ dùng dạy học:

- Tranh một số hệ cơ quan - Cơ chế điều hoà bằng thần kinh và thể dịch. - Tranh tế bào.

III- Phơng pháp:

- Quan sát tìm tòi + nhóm + hỏi đáp.

IV- Hoạt động dạy học:

1- Kiểm tra:

- Lồng vào bài mới.

2- Bài mới:

Hoạt động 1:

Ôn tập kiến thức học kỳ II.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

=> 66.8, mỗi nhóm 2 bảng.

- GV : cho các nhóm bổ sung hoàn chỉnh kiến thức ở từng bảng.

- GV : đem bảng kiến thức chuẩn cho HS xem.

dung bảng của nhóm mình.

- HS : đại diện nhóm trình bày kết quả => nhóm khác bổ sung.

- HS : các nhóm sửa sai nếu cần.

Hoạt động 2 : Tổng kết sinh học 8.

? Chơng trình sinh học 8 giúp em có những kiến thức gì về cơ thể ngời và vệ sinh.

- GV : nhận xét đánh giá kết quả.

- GV : cho HS trả lời câu hỏi ở trang 212 ( nếu có thời gian).

- HS : tự nghiên cứu SGK trang 211 => trao đổi nhóm thống nhất câu trả lời.

- Yêu cầu nêu đợc :

+ Tế bào là đơn vị cấu trúc và chức năng của cơ thể sống.

+ Các hệ cơ quan trong cơ thể có cấu tạo phù hợp với chức năng.

+ Các hệ cơ quan hoạt động nhịp nhàng là nhờ sự điều khiển của hệ thần kinh và thể dịch => tạo sự thống nhất.

+ Cơ thể thờng xuyên TĐC với môi trờng để tồn tại và phát triển.

+ Cơ quan sinh sản thực hiện chức năng đặc biệt đó là sinh sản và bảo vệ nòi giống. + Biết các tác nhân gây hại cho cơ thể và biện pháp rèn luyện bảo vệ cơ thể tránh các tác nhân, để hoạt động có hiệu quả.

- Đại diện các nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3- Câu hỏi ôn tập:

1. Hệ bài tiết nớc tiểu gồm những cơ quan nào? Vai trò của hệ bài tiết. 2. Thực chất quá trình tạo thành nớc tiểu là gì?

3. Dựa vào cấu tạo chia hệ thần kinh thành những bộ phận nào?

4. Nêu cấu tạo và chức năng của tuỷ sống? Vì sao nói dây thần kinh tuỷ là dây pha. 5. Nêu cấu tạo và chức năng của tiểu não và đại não.

6. Vì sao khi ảnh của vật rơi trên điểm vàng mới nhìn đợc rõ vật. 7. Các tuyến nội tiết trong cơ thể. Nêu vai trò, tính chất của hooc môn.

8. Vì sao thiếu Iốt sinh ra bệnh bớu cổ. Bớu cổ khác bớu bazơ đô ở điểm nào. 9. Phân biệt tính chất của PXCĐK với PXKĐK

10. Có nhận xét gì về c/n của phân hệ giao cảm và đối giao cảm. C/n đó có ý nghĩa gì đối với cơ thể.

4- Dặn dò:

- Làm các câu hỏi ôn tập.

Tiết 69:

Kiểm tra học kỳ II I- Mục tiêu của bài:

- HS nhớ lại kiến thức trong học kì 2 để làm bài kiểm tra. - Có thái độ nghiêm túc trong làm bài.

- Rèn kĩ năng t duy tái hiện cho HS.

II- Chuẩn bị:

- GV: ghi đề vào bảng phụ. - HS: ôn lại kiến thức.

III- Phơng pháp:

- Tự luận khách quan.

IV- Nội dung đề kiểm tra:1- Đề ra: 1- Đề ra:

Câu 1: ( 4,0 điểm)

a- Hệ bài tiết nớc tiểu gồm những cơ quan nào? Thực chất quá trình tạo thành nớc tiểu là gì?

b- Nêu cấu tạo của tuỷ sống? Vì sao nói dây thần kinh tuỷ là dây pha.

Câu 2: ( 4,0 điểm)

a- Nêu vai trò và tính chất của hoóc môn.

b- Nêu vai trò của hoóc môn tuyến tuỵ. Cơ chế điều hoà lợng đờng trong máu của hooc môn tuyến tuỵ

Câu 3: Nêu cấu tạo và chức năng của tiểu não ( 2,0 điểm) 2- Đáp án và biểu điểm

Câu 1: ( 4 điểm )

a- Hệ bài tiết nớc tiểu gồm: + Thận

( 1,0 đ ) + ống dẫn nớc tiểu + ống đái

+ Bóng đái (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Thực chất quá trình tạo thành nớc tiểu là quá trình lọc máu và thải chất cặn bã, chất độc ra ngoài cơ thể. ( 0,5 đ )

b- Cấu tạo tuỷ sống: - Cấu tạo ngoài: ( 1,0 đ)

+ Vị trí: nằm trong ống xơng sống từ đốt cổ I đến đốt thắt lng thứ II

+ Hình dạng: hình trụ dài 50 cm có hai chỗ phình, phình cổ và phình thắt lng. + Có màu trắng bóng.

+ Màng tuỷ: có 3 lớp màng cứng, màng nhện, màng nuôi. - Cấu tạo trong: ( 1đ )

+ Chất xám: nằm trong có hình cánh bớm + Chất trắng: ở ngoài, bao quanh chất xám

- Dây thần kinh tuỷ là dây pha vì: gồm bó sợi vận động và bó sợi cảm giác. ( 0,5 đ )

Câu 2: ( 4 điểm )

a- Tính chất của hoóc môn: ( 1,5 đ)

- Hoóc môn chỉ ảnh hởng tới một hoặc một số cơ quan xác định. - Hooc môn có hoạt tính sinh học rất cao.

- Hooc môn không mang tính đặc trng cho loài.

- Duy trì tính ổn định môi trờng trong cơ thể. - Điều hoà các quá trình sinh lý bình thờng. b- Vai trò của hooc môn tuyến tuỵ: ( 0,5 đ)

Điều hoà lợng đờng trong máu  tỉ lệ đờng huyết luôn ổn định  đảm bảo hoạt động sinh lý cơ thể diễn ra bình thờng.

- Cơ chế: ( 1,0 đ )

+ Đờng huyết tăng  TB β tiết insulin chuyển glucô thành glicôgen. + Đờng huyết giảm  TB α tiết glucagôn chuyển glicôgen  glucô.

Câu 3:( 2 điểm )

- Cấu tạo: ( 1đ )

+ Chất xám nằm ngoài làm thành vỏ tiểu não. + Chất trắng ở trong là các đờng dẫn truyền. - Chức năng: ( 1đ )

Điều hoà, phối hợp các cử động phức tạp và giữ thăng bằng cơ thể.

Tiết 70:

Bài tập chơng xi I- Mục tiêu của bài:

- HS rèn luyện và ôn lại kiến thức qua các bài tập.

- Biết làm đợc các dạng bài tập đặc biệt rèn luyện kỹ năng vẽ.

II- Đồ dùng dạy học:

- Tranh các cơ quan sinh dục nam, nữ.

III- Phơng pháp:

- Bài tự luận + trắc nghiệm.

IV- Hoạt động dạy học:

1- Kiểm tra: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Không kiểm tra.

2- Bài mới:

A. Dạng trắc nghiệm:

* Chọn chức năng thích hợp cột bên phải ( a,b,c) điền vào ô trống các cơ quan sinh dục nam.

Cơ quan Chức năng

1. Tinh hoàn 2. Mào tinh hoàn 3. Bìu 4. ống dẫn tinh 5. Túi tinh 6. Tuyến tiền liệt 7. ống đái 8. Tuyến hành

a. Tiết dịch hoà với tinh trùng từ túi tinh chuyển ra để tạo thành tinh dịch.

b. Nơi nớc tiểu và tinh dịch đi qua c. Nơi sản xuất tinh trùng.

d. Tiết dịch để trung hoà axít trong ống đái, chuẩn bị cho tinh phóng qua đồng thời làm giảm ma sát trong quan hệ tình dục. e. Nơi chứa và nuôi dỡng tinh trùng.

g. Nơi tinh trùng tiếp tục phát triển và hoàn thiện về cấu tạo. h. Dẫn tinh trùng từ tinh hoàn đến túi tinh.

i. Đảm bảo nhiệt độ thích hợp cho quá trình sinh tinh.

B. Dạng tự luận:

1. Nêu cấu tạo tinh hoàn và buồng trứng, vai trò của nó. 2. Nêu cấu tạo cơ quan sinh dục nam, nữ.

3. Thụ tinh là gì? Tại sao trứng xuống đến tử cung rất khó thụ tinh. 4. Thực chất hiện tợng kinh nguyệt là gì? Nó xảy ra nh thế nào? 5. Cơ sở khoa học của biện pháp tránh thai.

6. AIDS/HIV là gì? Tại sao AIDS là thảm hoạ của loài ngời.

3. Dặn dò:

- Làm các bài tập SGK.

Một phần của tài liệu Sinh 8 Cả năm (3 cột) (Trang 104 - 109)