Chuyển hoá vật chất và năng lợng:

Một phần của tài liệu Sinh 8 Cả năm (3 cột) (Trang 50 - 51)

hoá và dị hoá là hoạt động cơ bản của sự sống.

- Phân tích đợc mối quan hệ giữa TĐC với chuyển hoá vật chất và năng lợng.

II- Đồ dùng dạy học:

- Tranh phóng to hình 32.1 SGK.

III- Phơng pháp:

- Quan sát tìm tòi.

IV- Hoạt động dạy học:

1- Kiểm tra:

- TĐC giữa cơ thể và môi trờng ngoài biểu hiện nh thế nào. - TĐC giữa tế bào và môi trờng trong biểu hiện nh thế nào.

2- Bài mới:

Hoạt động 1:

Tìm hiểu chuyển hoá vật chất và năng lợng.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng

- GV: yêu cầu HS nghiên cứu thông tin, quan sát hình 32.1 SGK thảo luận 3 câu hỏi lệnh  SGK.

? Sự chuyển hoá vật chất và năng lợng ở tế bào gồm quá trình nào.

? Phân biệt TĐC ở tế bào với sự chuyển hoá vật chất và năng lợng.

? Năng lợng giải phóng ở tế bào dùng cho hoạt động nào.

? Chuyển hoá vật chất và năng lợng là gì.

- GV: tiếp tục cho HS nghiên cứu thông tin trả lời câu hỏi:

? Phân biệt đồng hoá và dị hoá. Mối quan hệ.

? Tỉ lệ đồng hoá và dị hoá trong cơ thể ở những độ tuổi và trạng thái khác nhau thay đổi nh thế nào.

- HS: nghiên cứu thông tin, quan sát hình thảo luận thống nhất ý kiến nêu đợc: + Đồng hoá và dị hoá

+ TĐC ở tế bào là hiện tợng trao đổi các chất giữa tế bào với môi trờng trong. Chuyển hoá là quá trình biến đổi chất có tích luỹ năng lợng. + Co cơ, hoạt động sinh lý, sinh nhiệt.

- HS: đại diện trình bày rút ra kết luận.

- HS: nghiên cứu thông tin trả lời câu hỏi.

+ Trẻ em: ĐH > DH + Ngời già: ĐH < DH + Khi nghỉ ngơi: ĐH > DH + Khi lao động: ĐH < DH - HS: nghe và ghi nhớ kiến

I- Chuyển hoá vật chất vànăng lợng: năng lợng:

- Quá trình biến đổi chất có tích luỹ và giải phóng năng lợng gọi là sự chuyển hoá vật chất và năng lợng.

- Chuyển hoá gồm 2 quá trình: Đồng hoá và dị hoá. + Đồng hoá . Tổng hợp các chất . Tích luỹ năng lợng + Dị hoá . Phân giải các chất . Giải phóng năng lợng

- Mối quan hệ giữa đồng hoá và dị hoá:

+ Các chất tổng hợp từ đồng hoá là nguyên liệu cho dị hoá. if (adsbygoogle && !adsbygoogle.loaded) { (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});}

+ Hai quá tình trái ngợc nhau, mâu thuẫn nhau nhng thống nhất với nhau.

+ Nếu không có đồng hoá thì không có nguyên liệu cho dị hoá, ngợc lại không có dị hoá thì không có nguyên liệu

- GV: nhận xét tổng kết. thức cho hoạt động đồng hoá.

Một phần của tài liệu Sinh 8 Cả năm (3 cột) (Trang 50 - 51)