+ Phải có sự kết hợp với kích thích không điều kiện. + Quá trình đó phải đợc kết hợp và lặp đi lặp lại.
- Thực chất của việc hình thành PXCĐK là sự hình thành đờng liên hệ thần kinh tạm thời nối các vùng của vỏ đại não với nhau.
2. ức chế PXCĐK:
- Khi PXCĐK không đợc củng cố thì phản xạ đó mất dần do ức chế tắt dần.
- ý nghĩa:
+ Đảm bảo sự thích nghi với môi trờng và điều kiện sống luôn thay đổi.
+ Hình thành các thói quen tập quán tốt đối với con ng- ời.
III- So sánh tính chất củaPXCĐK và PXKĐK: PXCĐK và PXKĐK:
- Nội dung bảng 52.2
- Mỗi quan hệ giữa PXCĐK và PXKĐK:
+ PXKĐK là cơ sở hình thành PXCĐK.
+Phải có sự kết hợp giữa kích thích có điều kiện với kích thích không điều kiện.
- GV: yêu cầu HS nghiên cứu thí nghiệm của Paplôp, trình bày thí nghiệm thành lập, tiết nớc bọt khi có ánh đèn.
- GV: cho HS trình bày thí nghiệm trên tranh.
- GV: cho HS thảo luận
? Để thành lập đợc PXCĐK cần có điều kiện gì.
? Thực chất của việc thành lập PXCĐK là gì.
- GV: hoàn thiện kiến thức. - GV: yêu cầu HS đọc thông tin SGK.
? Nếu ta chỉ bật đèn mà không cho chó ăn nhiều lần thì hiện tợng gì xảy ra.
- GV: nh vậy nhờ có ức chế tắt dần mà PXCĐK không phù hợp đợc thay thế PX khác để thích nghi. - Ngoài ra có ức chế dập tắt => tạm thời.
? Nêu ý nghĩa của sự hình thành và ức chế của PXCĐK. - HS : đọc nội dung TN. Quan sát kĩ hình 52.1 => 52.3 đọc chú thích tự thu nhận thông tin. - HS: thảo luận thống nhất ý kiến nêu các bớc tiến hành TN.
- HS: đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung. - HS: vận dụng kiến thức qua TN để trả lời.
- HS: nghiên cứu thông tin SGK trả lời câu hỏi.
+ Chó sẽ không tiết nớc bọt khi có ánh sáng đèn => ức chế tắt dần.
- HS: ghi nhớ rút ra ý nghĩa của PXCĐK.
+ Đảm bảo sự thích nghi với môi trờng.
Hoạt động 3: So sánh tính chất PXCĐK và PXKĐK.
- GV: yêu cầu HS hoàn thành bảng 52.2
- GV: treo bảng phụ có nội dung HS lên làm.
- GV: sửa chữa hoàn chỉnh bài tập.
? Nêu mối quan hệ giữa 2 phản xạ.
- HS: dựa vào kiến thức ở mục 2 trên hoàn thành bài tập.
- Đại diện nhóm lên hoàn thành bảng. 2’: tập nhiễm, cá thể 3: bền vững 4’: không có tính chất di truyền mang tính chất cá thể 5: số lợng hạn định 7: vỏ não
- HS: sửa sai nếu cần
- HS: dựa vào thông tin nêu mối quan hệ.
3- Kiểm tra đánh giá:
- Phân biệt PXCĐK và PXKĐK - Cho ví dụ về sự thành lập PXCĐK.
4- Dặn dò:
- Học bài và làm bài tập SGK. - Đọc mục em có biết.
- Ôn tạp lại các bài thực hành ở học kì II.
Tiết 55:
I- Mục tiêu của bài:
- HS nhớ lại kiến thức các bài thực hành để làm bài kiểm tra. - Có thái độ nghiêm túc trong lúc làm bài kiểm tra.
II- Chuẩn bị:
- GV: ghi đề vào bảng phụ.
- HS: ôn lại kiến thức các bài thực hành
III- Phơng pháp:
- Tự luận khách quan.
IV- Nội dung kiểm tra:1. Đề bài: 1. Đề bài:
Câu 1: Em hãy cho biết các vật liệu ở trong các ống nghiệm cho thí nghiệm tìm hiểu hoạt
động của enzim trong nớc bọt. Tại sao phải đo độ PH và bỏ các ống nghiệm trong bình nớc ấm 370C. ( 4 điểm )
Câu 2: Hãy nêu các bớc để lập khẩu phần ăn cho một ngời. ( 4 điểm )
Câu 3: Trong thí nghiệm tìm hiểu chức năng của tuỷ sống làm thí nghiệm nh thế nào để
biết đợc tuỷ sống có các căn cứ thần kinh. Từ đó cho biết căn cứ điều khiển các phản xạ do thành phần nào của tuỷ sống đảm nhận? ( 2 điểm )
2- Đáp án và biểu điểm:
Câu 1: ( 4 điểm )
- Vật liêu cho các ống nghiệm: ( 2 điểm ) ống A: 2 ml HTB + 2 ml nớc lã
ống B: 2 ml HTB + 2 ml nớc bọt
ống C: 2 ml HTB + 2 ml nớc bọt đun sôi
ống D: 2 ml HTB + 2 ml nớc bọt + 12 giọt HCl.
- Phải đo độ PH là vì: enzim trong nớc bọt hoạt động ở môi trờng kiềm. ( 1 điểm ) - Phải bỏ các ống nghiệm vào binh nớc để cho enzim hoạt đong trong đk nhiệt độ 370C.
( 1 điểm )
Câu 2:
* Các bớc để lập khẩu phần: