Tiêu hoá ở dạ dày
I- Mục tiêu của bài:
- HS trình bày đợc các hoạt động tiêu hoá diễn ra trong khoang miệng và dạ dày.
- Trình bày đợc các hoạt động biến đổi thức ăn ở khoang miệng và ở dạ dày: nuốt đẩy thức ăn, nhào trộn… - Tác dụng của các hoạt động. II- Đồ dùng dạy học: - Tranh phóng to H 25.1 => 25.3 SGK. - Tranh phóng to H 27.1 SGK. III- Phơng pháp: - Quan sát tìm tòi + nhóm nhỏ.
IV- Hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra:
- Trình bày cấu tạo hệ tiêu hoá? Vai trò tiêu hoá.
2- Bài mới:
Hoạt động 1:
Tìm hiểu tiêu hoá ở khoang miệng.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng
- GV: yêu cầu HS quan sát hình 25.1 SGK
? ở khoang miệng gồm những cơ quan nào? Chức năng của từng cơ quan.
- HS: quan sát hình 25.1 trả lời câu hỏi:
+ Răng, lỡi, tuyến nớc bọt
I- Tiêu hoá ở khoangmiệng: miệng:
1. Các cơ quan trongkhoang miệng: khoang miệng:
- GV: giới thiệu răng và vai trò tuyến nớc bọt.
- GV: yêu cầu HS quan sát hình 25.2 thực hiện câu hỏi lệnh SGK.
? Tại sao cần phải nhai kĩ các loại thức ăn.
- GV: yêu cầu HS đọc thông tin và quan sát hình 25.3 SGK.
- GV: cho từng HS trả lời câu hỏi và rút ra kết luận.
? Khi nuốt nớc quá trình nuốt có giống lúc nuốt thức ăn không.
- HS: quan sát hình thảo luận câu hỏi lệnh
- Đại diện nhóm trả lời nhóm khác bổ sung
- HS: cá nhân thu nhận thông tin trả lời câu hỏi ở lệnh SGK.
- HS: đại diện trả lời => HS khác bổ sung.
- Răng: răng cửa, răng nanh, răng hàm.
- Lỡi: đảo trộn thức ăn và tạo viên, đẩy thức ăn vào họng.
- Tuyến nớc bọt: tiết nớc bọt làm mềm thức ăn.
2. Hoạt động tiêu hoá:
- Biến đổi lý học: tiết nớc bọt, nhai, đảo trộn thức ăn, tạo viên.
- Biến đổi hoá học: enzim amilaza trong nớc bọt biến đổi một phần TB chín thành đờng.