1- Đề ra:
Câu 1: ( 3 điểm)
a. Nêu các nhóm máu ở ngời? Dựa vào đâu để chia đợc các nhóm máu nh vậy. b. Hệ bạch huyết gồm những thành phần nào? Mô tả đờng đi trong phân hệ bạch
huyết.
Câu 2: ( 3,5 điểm)
a. Điểm khác nhau giữa động mạch và tĩnh mạch về cấu tạo và chức năng. b. Thực chất quá trình TĐK ở phổi và tế bào là gì?
Câu 3: ( 3,5 điểm)
a. Những chất nào trong thức ăn bị biến đổi về mặt hoá học và các chất không bị biến đổi về mặt hoá học của quá trình tiêu hoá.
b. ở dạ dày quá trình tiêu hoá có tác dụng với loại thức ăn nào? Trình bày quá trình tiêu hoá ở dạ dày.
2- Đáp án và biểu điểm :Câu 1: ( 3 điểm) Câu 1: ( 3 điểm)
a. - Các nhóm máu: A, B, O, AB. ( 0,5 đ)
- Dựa vào: các kháng nguyên có trong hồng cầu và các kháng thể có trong huyết tơng. ( 0,5 đ) b. Hệ bạch huyết gồm: ( 1 đ) + Mao mạch bạch huyết + Mạch bạch huyết + Hạch bạch huyết + ống bạch huyết - Đờng đi: ( 1 đ) Mao mạch BH mạch BH hạch BH mạch BH ống BH tĩnh mạch. Câu 2: ( 3,5 điểm) a. Điểm khác nhau: ( 2,5 đ) Động mạch Tĩnh mạch Cấu tạo ( 1,5 đ) - Thành dày - Thành mỏng
- Có các sợi đàn hồi, cử động đợc - Không có sợi đàn hồi, không cử động. - Không có van một chiều - Có van 1 chiều
Chức năng
( 1 đ) - Chuyển máu từ tâm thất của timđến cơ quan - Chuyển máu từ các cơ quan về tâm nhĩcủa tim
b. Thực chất của quá trình TĐK ở phổi và tế bào là: ( 1 đ)
- ở phổi: là sự khuếch tán O2 từ phế nang vào máu và CO2 từ máu vào phế nang. - ở tế bào: là sự khuếch tán O2 từ máu vào tế bào và CO2 từ tế bào vào máu.
Câu 3: ( 3,5 điểm)
a. - Các chất bị biến đổi hoá học: Gluxit, Lipít, Prôtêin, Axit nuclêic. ( 0,5 đ) - Các chất không bị biến đổi hoá học: Vitamin, muối khoáng, nớc. ( 0,5 đ) b. ở dạ dày quá trình tiêu hoá có tác dụng loại thức ăn: Prôtên ( 0,5 đ)
* Quá trình tiêu hoá ở dạ dày - Biến đổi lý học ( 1 đ)
+ Tiết dịch vị
+ Co bóp cơ dạ dày - Biến đổi hoá học: ( 1 đ)
Hoạt động của enzim pepsin cắt thức ăn prôtêin chuỗi dài thành prôtêin chuỗi ngắn mang 3 - 10 axit amin.
Tiết 36:
Bài 33: thân nhiệt I- Mục tiêu của bài:
- Trình bày đợc khái niệm thân nhiệt và các cơ chế điều hoà thân nhiệt.
- Giải thích đợc cơ sở khoa học và vận dụng đợc vào đời sống các biện pháp chống nóng và chống lạnh, để phòng cảm nóng, cảm lạnh.
II- Đồ dùng dạy học:
- T liệu về trao đổi chất, thân nhiệt, tranh môi trờng.
III- Phơng pháp:
- Hoạt động nhóm nhỏ + Hỏi đáp.
IV- Hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra:
- Không kiểm tra bài cũ.
2- Bài mới:
Hoạt động 1:
Tìm hiểu thân nhiệt là gì?
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng
- GV : yêu cầu HS đọc thông tin ở SGK và trả lời câu hỏi :
? Thân nhiệt là gì.
? Ngời ta đo thân nhiệt nh thế nào? để làm gì.
- HS: nghiên cứu thông tin tìm câu trả lời.
- Yêu cầu:
+ Là nhiệt độ của cơ thể. + Đo ở miệng, kẹp ở nách cho vào hậu môn để biết tình trạng sức khoẻ.
+ Nhiệt độ cơ thể luôn ổn