hấp thụ các chất và vai trò của gan: 1. Con đờng vận chuyển và hấp thụ: - Con đờng máu: + Đờng
+ Glixerin + Axit béo + Axit amin
+ Vitamin tan trong nớc + Các muối khoáng + Nớc
- Con đờng bạch huyết: + Lipít 70%
+ Các vitamin tan trong dầu ( A, D, K, E)
2. Vai trò của gan:
- Điều hoà nồng độ các chất trong máu ổn định.
Hoạt động 2: Con đờng vận chuyển, hấp thụ các chất và vai trò của gan.
? Sản phẩm cuối cùng của ruột non là gì.
- GV: yêu cầu HS quan sát hình 29.3 SGK chú ý 2 con đờng vận chuyển.
- GV: treo bảng phụ cho HS hoàn thiện.
- HS: trả lời câu hỏi
- HS: quan sát hình 29.3 kết hợp với kiến thức bài 18 hoàn thành bảng 29
- Đại diện HS lên hoàn thiện, HS khác lên bổ sung.
? Tại sao các chất dinh d- ỡng qua gan về tĩnh mạch đến tim mà không trực tiếp qua động mạch.
? Gan đóng vai trò gì trên con đờng vận chuyển các chất về tim.
- GV mở rộng: Vai trò gan dự trữ glucô glicôgen
+ Qua gan để loại bỏ chất độc
+ Khử độc
- HS: nghe và ghi nhớ kiến thức.
- Dự trữ - Khử độc
III- Thải phân:
- Vai trò của ruột già:
+ Hấp thụ lại nớc cần thiết cho cơ thể.
+ Thải phân ( chất cặn bã) ra khỏi cơ thể.
- Sự thải phân nhờ sự co cơ hậu môn và cơ thành bụng.
Hoạt động 3: Tìm hiểu sự thải phân.
- GV: yêu cầu HS đọc thông tin và trả lời câu hỏi
? Vai trò của ruột già trong quá trình tiêu hoá.
? Quá trình thải phân xảy ra nh thế nào.
- GV: hoàn thiện kiến thức
- HS: cá nhân tự thu thập thông tin trả lời câu hỏi
3- Kiểm tra đánh giá:
- GV: yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1, 2, 3 SGK.
4- Dặn dò:
- Học bài làm bài tập SGK. - Đọc mục em có biêt.
- Xem trớc bài 30, kẻ bảng 30.1 vào vở bài tập.
Tiết 30:
Bài 30: vệ sinh tiêu hoá I- Mục tiêu của bài:
- HS trình bày đợc các tác nhân gây hại cho hệ tiêu hoá và mức độ tác hại đó. - Chỉ ra đợc các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hoá và đảm bảo sự tiêu hoá có hiệu quả. - Tích hợp giáo dục môi trờng cho HS mục I: Một số tác nhân có hại cho hệ tiêu hoá.
II- Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh về các bệnh răng, dạ dày, ruột. - Tranh ảnh về các loại giun sán kí sinh.
III- Phơng pháp:
- Quan sát tìm tòi.
IV- Hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra:
- Đặc điểm của ruột non phù hợp với chức năng hấp thụ chất dinh dỡng.
2- Bài mới:
Hoạt động 1:
Tìm hiểu tác nhân gây hại cho hệ tiêu hoá.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- GV: yêu cầu HS đọc kĩ thông tin trang 97 và hoàn thành bảng 30 SGK.
- GV: treo bảng 30 đã kẻ sẵn cho HS chữa. - GV: chữa bằng cách hỏi các câu hỏi liên quan tới nội dung bảng.
- GV: đem bảng chuẩn cho HS đối chiếu.
- HS: đọc thông tin SGK trang 97 và thảo luận nhóm hoàn thành bảng 30
- HS: đại diện nhóm lên hoàn thành.
- HS: sửa sai nếu cần
Tác nhân Cơ quan hoặc hđ bị ảnh hởng Mức độ ảnh hởng Vi khuẩn
- Răng - Dạ dày - Ruột
- Tuyến tiêu hoá
- Tạo mt axit hỏng men răng - Bị viêm loét
- Bị viêm loét - Bị viêm
- ống mật - Tắc ống dẫn mật
Ăn uống không
đúng cách - Các cơ quan tiêu hoá- Hoạt động tiêu hoá hấp thụ - Có thể bị viêm- Kém hiệu quả Khẩu phần ăn
không hợp lý - Cơ quan tiêu hoá- Hoạt động tiêu hoá hấp thụ - Dạ dày và ruột mệt mỏi, gan bị xơ- Bị rối loạn hoặc kém hiệu quả
? Các tác nhân gây hại cho hệ tiêu hoá là gì.
? Mức độ ảnh hởng do các tác nhân gây ra nh thế nào.
? Ngoài các tác nhân đó còn có tác nhân nào gây hại cho hệ tiêu hoá.
- GV lu ý HS:
Bảo vệ môi trờng, hạn chế vi khuẩn, viruts, các chất độc xâm nhập qua thức ăn => Có hại cho đờng tiêu hoá.
- HS: dựa vào kiến thức ở bảng trả lời câu hỏi
- Một số loại trùng gây bệnh tiêu chảy chất bảo quản thực phẩm.
Hoạt động 2: Các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hoá khỏi các tác nhân có hại và đảm bảo sự TH có hiệu quả.
- GV: yêu cầu HS đọc thông tin ở SGK và trả lời câu hỏi mục .
? Thế nào là vệ sinh răng miệng đúng cách.
? Thế nào là ăn uống hợp vệ sinh.
? Tại sao ăn uống đúng cách lại giúp cho sự tiêu hoá đạt hiệu quả cao.
? Để có hệ tiêu hoá khoẻ mạnh cần có biện pháp gì.
- Gv hỏi thêm:
? Tại sao ngời lái xe chạy đờng dài hay bị đau dạ dày.
? Tại sao không nên ăn quá no vào buổi tối.
? Tại sao không nên ăn kẹo trớc khi đi ngủ.
- GV: chốt lại kiến thức
- HS: độc lập nghiên cứu thông tin và trả lời câu hỏi.
+ Đánh răng sau khi ăn và trớc khi ngủ cho đúng cách.
+ Ăn các loại thức ăn sạch.
- HS: đề ra các biện pháp vệ sinh hệ tiêu hoá.
- HS: vận dụng kiến thức hệ tiêu hoá để trả lời.
- HS: rút ra kết luận
+ Ăn uống hợp vệ sinh + Khẩu phần ăn hợp lí + Ăn uống đúng cách + Vệ sinh răng miệng + Tẩy giun sán định kỳ.
3- Kiểm tra đánh giá:
- Có những tác nhân nào gây hại cho hệ tiêu hoá? Mức độ gây hại. - Tại sao ăn uống đúng cách lại giúp cho sự tiêu hoá đạt hiệu quả. - Nêu các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hoá.
4- Dặn dò:
- Học bài làm bài tập SGK.
- Chuẩn bị: bút chì, giấy tiết sau vẽ hệ tiêu hoá.
Tiết 31:
vẽ sơ đồ các cơ quan trong hệ tiêu hoá của cơ thể các con đờng hấp thụ và vận chuyển chất dd I- Mục tiêu của bài:
- HS dựa vào hình vẽ đợc các cơ quan trong hệ tiêu hoá và con đờng hấp thụ và vận chuyển các chất.
- Rèn các em kĩ năng vẽ hình.
II- Đồ dùng dạy học:
- Tranh các cơ quan tiêu hoá.
III- Phơng pháp:
- Quan sát tìm tòi.
IV- Hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra:
- Các tác nhân gây hại cho hệ tiêu hoá? Biện pháp chống các tác nhân. - Trình bày cấu tạo hệ tiêu hoá.
2- Bài mới:
Hoạt động 1:
Vẽ các cơ quan trong hệ tiêu hoá của cơ thể.
- GV: yêu cầu HS vẽ các cơ quan trong hệ tiêu hoá ở hình 24.3. - HS: vẽ vào vở bài tập các cơ quan của hệ tiêu hoá có chú thích. - Lu ý: Không cần vẽ cả hình ngời.
Hoạt động 2:
Vẽ con đờng vận chuyển, hấp thụ các chất.
- GV: treo tranh hình 29.3 cho HS vẽ.
- HS: dựa vào hình ( hoặc hình 29.3 SGK) tiến hành vẽ. - Lu ý: + Vẽ có chú thích
+ Tô màu hoặc không tô màu.
3- Nhận xét đánh giá:
- GV: + nhận xét giờ học vẽ.
+ khen cá nhân có ý thức tốt trong lúc vẽ. + cho điểm một số em vẽ tốt.
4- Dặn dò:
- Những em cha hoàn thiện thì phải vẽ cho xong. - Xem trớc bài tiếp theo.
Chơng vi:
Trao đổi chất và năng lợng Tiết 32:
Bài 31: trao đổi chất I- Mục tiêu của bài:
- HS phân biệt đợc sự trao đổi chất giữa cơ thể và môi trờng với sự trao đổi chất ở tế bào. - Trình bày đợc mối quan hệ giữa trao đổi chất của cơ thể với trao đổi chất ở tế bào.
II- Đồ dùng dạy học:
- Tranh phóng to hình 31.1 và 31.2 SGK.
III- Phơng pháp:
- Quan sát tìm tòi.
IV- Hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra:
- Kiểm tra bài tập vẽ.
2- Bài mới: