nóng, lạnh:
- Rèn luyện thân thể ( rèn luyện da) tăng khả năng chịu đựng của cơ thể.
- Nơi ở và nơi làm việc phù hợp cho mùa nóng và lạnh. - Mùa hè đội mũ nón khi ra đờng và lao động.
- Mùa đông giữ ấm chân, cổ, ngực, thức ăn nóng chứa nhiều mỡ.
- Trồng nhiều cây xanh quanh nhà và nơi công cộng.
Hoạt động 2: Sự điều hoà thân nhiệt.
- GV: yêu cầu HS thảo luận câu hỏi ở mục SGK.
? Nhiệt độ do hoạt động của cơ thể sinh ra đã đi đâu và để làm gì.
? Lao động nặng cơ thể có phơng thức toả nhiệt nào. ? Vì sao mùa hè da hồng hào, mùa đông da tái hoặc sởn gai ốc.
? Khi trời nóng, độ ẩm không khí cao trời oi bức, cơ thể có phản ứng gì? Và có cảm giác gì.
- GV: cho HS trả lời câu hỏi:
? Vai trò của da trong điều hoà thân nhiệt.
- GV: yêu cầu HS đọc thông tin ở mục 2 SGK.
? Tại sao nói thần kinh đóng vai trò chủ đạo trong điều hoà thân nhiệt.
- HS: thảo luận theo nhóm thống nhất câu trả lời. Yêu cầu:
+ Đợc phân phối đi khắp cơ thể và toả ra môi trờng để cho thân nhiệt ổn định.
+ Toả nhiệt qua hơi nớc khi hô hấp và qua da.
+ Mùa hè da hồng hào vì mao mạch dới da dãn, máu qua nhiều tạo điều kiện toả nhiệt. Mùa đông mao mạch máu co, cơ chân lông co, sởn gai ốc.
+ Mồ hôi tiết ra nhiều, cơ thể bức bối khó chịu.
- HS: đại diện nhóm trả lời => nhóm khác bổ sung
- HS: rút ra kết luận
- HS: đọc thông tin trả lời câu hỏi.
- HS: một vài HS đại diện trả lời và rút ra kết luận.
Hoạt động 3: Phơng pháp chống nóng, lạnh.
- GV: nêu câu hỏi:
? Chế độ ăn uống về mùa hè khác mùa đông nh thế nào.
? Phải làm để chống nóng và chống rét.
? Việc xây nhà, công sở cần lu ý những vấn đề gì để góp phần chống nóng và lạnh. ? Trồng nhiều cây xanh có phải là biện pháp chống nóng không.
- GV: nhận xét câu trả lời của HS.
? Em đã có hình thức rèn luỵên nào để tăng sức chịu đựng của cơ thể.
- HS: cá nhân nghiên cứu thông tin SGK trả lời câu hỏi
+ Nhà thoáng mát về mùa hè và ấm áp về mùa đông.
+ Cần xem hớng thiết kế phù hợp 2 mùa
+ Trồng cây xanh để tăng bóng mát và ôxi.
- Đại diện HS trả lời, lớp bổ sung.
3- Kiểm tra đánh giá:
- Thân nhiệt là gì? Tại sao thân nhiệt cơ thể luôn ổn định. - Trình bày cơ chế điều hoà thân nhiệt khi trời nóng và lạnh.
4- Dặn dò:
- Học bài làm bài tập SGK. - Đọc mục em có biết.
Tiết 37:
Bài 34: vitamin và muối khoáng I- Mục tiêu của bài:
- Trình bày đợc vai trò của vitamin và muối khoáng.
- Vận dụng những hiểu biết về vitamin và muối khoáng trong việc xây dựng khẩu phần ăn hợp lý và chế biến thức ăn.
II- Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh một số nhóm thức ăn chứa vitamin và muối khoáng. - Tranh trẻ em còi xơng, bệnh bớu cổ.
III- Phơng pháp:
- Hoạt động nhóm nhỏ + quan sát tìm tòi.
IV- Hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra:
- Không kiểm tra bài cũ.
2- Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu vitamin.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng
- GV : yêu cầu HS nghiên cứu thông tin ở SGK và hoàn thành bài tập mục - GV : cho HS trả lời.
- Qua bài tập đó GV hỏi :
? Vitamin là gì ? Vitamin có vai trò gì.
- GV: vitamin đợc chia làm 2 nhóm:
+ Vitamin tan trong dầu: A, D, K, E.
+ Vitamin tan trong nớc: C, nhóm B.
- GV: yêu cầu HS nghiên cứu bảng 34.1 ghi nhớ vai trò và nguồn gốc một số vitamin => yêu cầu HS thảo luận câu hỏi ở lệnh SGK.
- HS: đọc thông tin SGK và hiểu biết của mình hoàn thành bài tập.
- HS: đại diện trả lời => lớp bổ sung.
( ĐA: 1, 3, 5, 6)
- HS: nêu đợc khái niệm và vai trò của vitamin.
- HS: nghe và ghi nhớ kiến thức.
- HS: nghiên cứu bảng thảo luận nêu đợc:
+ Phải kết hợp loại thức ăn có nguồn gốc từ động vật và thực vật.
I- Vitamin:
- Vitamin là hợp chất hoá học đơn giản cần thiết cho sự sống.
- Vitamin có vai trò:
+ Tham gia cấu trúc của nhiều enzim, các phản ứng chuyển hoá năng lợng.
+ Đảm bảo cho các hoạt động sinh lý bình thờng của cơ thể.
- Cần phối hợp các loại thức ăn có nguồn gốc từ động vật và thực chất để cung cấp đủ vitamin cho cơ thể.