- Trình bày đợc các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nớc tiểu và giải thích cơ sở của nó.
II- Đồ dùng dạy học:
- Tranh phóng to hình 38.1 và 39.1 SGK.
III- Phơng pháp:
- Quan sát tìm tòi + nhóm nhỏ.
IV- Hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra:
- Sự tạo thành nớc tiểu diễn ra nh thế nào.
2- Bài mới:
Hoạt động 1:
Một số tác nhân gây hại cho hệ bài tiết nớc tiểu.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng
- GV : yêu cầu HS nghiên cứu kĩ thông tin SGK.
? Khi cầu thận bị viêm và suy thoái là do nguyên nhân nào ? Có thể dẫn tới hậu quả nghiêm trọng nh thế nào về sức khoẻ.
? Các tế bào ống thận làm việc kém hiệu quả hay bị tổn thơng có thể dẫn đến hậu quả nh thế nào về sức khoẻ.
? Khi đờng nớc tiểu bị tắc nghẽn bởi sỏi có thể ảnh h- ởng thế nào tới sức khoẻ.
- HS: nghiên cứu, ghi nhớ thông tin thảo luận thống nhất câu trả lời.
+ Di vi khuẩn, cầu thận làm việc quá tải => qúa trình lọc bị trì trệ, các chất cặn bã chất độc tích tụ trong máu => cơ thể bị phù nề, hôn mê, suy thận => chết
+ Quá trình hấp thụ lại giảm => tắc ống dẫn nớc tiểu hoà thẳng vào máu => môi trờng trong bị biến đổi => TĐC rối loạn.
+ Gây bí tiểu => ảnh hởng tính mạng.
I- Một số tác nhân chủ yếugây hại cho hệ bài tiết nớc gây hại cho hệ bài tiết nớc tiểu:
- Các vi khuẩn gây bệnh - Các chất độc có trong thức ăn.
- Khẩu phần ăn không hợp lý
- Do sỏi trong bể thận, bóng đái.
- Các tác nhân làm cho hệ bài tiết bị tổn thơng nh: viêm, loét, đầu độc, tắc nghẽn, suy thoái.
- GV: mời đại diện nhóm lần lợt trả lời câu hỏi
- GV hỏi tiếp:
? Có những tác nhân nào gây hại cho hệ bài tiết nớc tiểu.
- Đại diện nhóm trả lời => nhóm khác bổ sung
- HS: trả lời rút ra kết luận