Khẩu phần ăn và nguyên tắc lập khẩu phần:

Một phần của tài liệu Sinh 8 Cả năm (3 cột) (Trang 59 - 63)

nguyên tắc lập khẩu phần:

- Khẩu phần ăn là lợng thức ăn cần cung cấp cho cơ thể trong một ngày.

- Nguyên tắc lập khẩu phần: + Đáp ứng đủ nhu cầu dinh dỡng.

+ Đảm bảo cân đối các thành phần và giá trị dinh d- ỡng của thức ăn.

+ Đảm bảo cung cấp đủ năng lợng

Hoạt động 2 : Giá trị dinh dỡng của thức ăn.

- GV : yêu cầu HS đọc thông tin ở SGK => quan sát một số nhóm thực phẩm => hoàn thành câu hỏi mục  ? Những loại thực phẩm nào giàu chất đờng bột. ? Những loại thực phẩm nào giàu chất béo.

? Những loại thực phẩm nào giàu chất đạm.

? Vậy giá trị dinh dỡng của thức ăn biểu hiện ở điểm nào.

? Sự phối hợp các loại thức ăn có ý nghĩa gì.

- GV: giảng về ý nghĩa của sự phối hợp các loại thức ăn.

- HS: tự thu nhận thông tin, quan sát hình => thống nhất câu trả lời.

+ Ngũ cốc, khoai, sắn, mía, sữa...

+ Mỡ động vật, dầu thực vật chứa trong lạc, vừng, dừa, đậu tơng...

+ Thịt, cá, đậu đỗ...

+ Thành phần các chất và nguyên liệu chứa trong nó - HS: trả lời => KL1

+ Đủ nhu cầu dinh dỡng cho cơ thể.

- HS: nghe và ghi nhớ kiến thức.

Hoạt động 3: Khẩu phần và nguyên tắc lập khẩu phần.

- GV: đem ra 1 khẩu phần ăn => phân tích khẩu phần đó.

? Khẩu phần là gì.

- GV: yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK.

? Khẩu phần ăn uống của ngời mới khỏi ốm có gì khác so với ngời bình th- ờng? Tại sao.

? Vì sao trong khẩu phần ăn nên tăng cờng rau và hoa quả tơi.

? Vậy để xây dựng 1 khẩu phần ăn uống hợp lý cần dựa trên căn cứ nào.

? Tại sao những ngời ăn chay vẫn khoẻ mạnh.

- HS: ghi nhớ kiến thức trả lời câu hỏi.

- HS: nêu khái niệm khẩu phần.

- HS: thảo luận thống nhất câu trả lời.

+ Ngời mới khỏi ốm cần thức ăn bổ dỡng để tăng c- ờng sức khoẻ.

+ Tăng cờng vitamin.

- HS : phát biểu rút ra kết luận về nguyên tắc lập khẩu phần.

3- Kiểm tra đánh giá :

* Chọn câu trả lời đúng nhất :

a. Đủ thành phần dinh dỡng, vitamin, muối khoáng.

b. Có sự phối hợp đảm bảo cân đối tỉ lệ các thành phần thức ăn. c. Cung cấp đủ năng lợng cho cơ thể.

d. Cả 3 ý a, b, c

2. Để nâng cao chất lợng bữa ăn gia đình cần:

a. Phát triển kinh tế gia đình.

b. Làm bữa ăn hấp dẫn, ngon miệng. c. Bữa ăn nhiều thịt, trứng, cá, sữa. d. Chỉ a và b

e. Cả a, b, c

4- Dặn dò:

- Học bài ở ghi nhớ, trả lời câu hỏi SGK. - Đọc mục em có biết.

- Kẻ bảng 37.2.3 vào vở bài tập.

Tiết 39:

Bài 37: thực hành:

phân tích một khẩu phần ăn cho trớc I- Mục tiêu của bài:

- Nắm vững các bớc lập khẩu phần.

- Biết cách đánh giá đợc định mức đáp ứng của một khẩu phần mẫu. - Biết cách xây dựng khẩu phần hợp lý cho bản thân.

II- Đồ dùng dạy học:

III- Phơng pháp:

- Thực hành quan sát.

IV- Hoạt động dạy học:

1- Kiểm tra:

- Lồng vào bài mới.

2- Bài mới:

Hoạt động 1:

Hớng dẫn phơng pháp thành lập khẩu phần.

- GV: Giới thiệu lần lợt các bớc tiến hành

+ Bớc 1: Kẻ bảng tính toán theo mẫu 37.1 + Bớc 2: - Điền tên thực phẩm cột A - Xác định lợng thải bỏ A1 A1 = A . tỉ lệ % thải bỏ ( theo bảng) - Xác định lợng thức ăn ăn đợc: A2 = A - A1

Ví dụ: Thịt bò loại 1 tỉ lệ thải bỏ 2%, nếu ăn 200g thịt bò loại 1 thì ta có: A1 = 200 . 2% = 4 (g)

A2 = 200 - 4 = 196 (g)

+ Bớc 3: Tính giá trị từng loại thực phẩm đã kê: điền vào thành phần dinh dỡng năng lợng,

muối khoáng, vitamin.

Lấy số liệu ở bảng trang 121 x A2 100

+ Bớc 4:

- Cộng tổng số liệu

- Đối chiếu bảng phụ nhu cầu khuyến nghị. - Điều chỉnh chế độ ăn uống.

* Chú ý:

- Tổng KL prôtêin trớc khi đối chiếu phải nhân với 60% - Tổng KL vitamin C trớc khi đối chiếu phải nhân với 50%

Hoạt động 2: Tập đánh giá một khẩu phần. - HS: tính bảng 37.2 + Gạo tẻ: Pr: 31,6 L: 4 G: 304,8 NL: 1376 Kcal + Cá chép: Pr: 9,6 L: 2,16 G: 0 NL: 57,6 Kcal + Tổng : Pr : 80,2 L : 33,31 G : 383,48 NL : 2156,85 Kcal - Bảng 37.3: Năng lợng : ∑=2156,85 Đề nghị: 2200 Prôtêin: 80,2 . 60% = 48,12 => % = 48,12.100 55 = 87,5 - Tơng tự: Ca, Fe, A, B1, B2, PP

3- Nhận xét đánh giá:

- GV: nhận xét tinh thần, thái độ HS trong giờ thực hành. - Kết quả bảng 37.2 và 37.9 đánh giá một số nhóm.

4- Dặn dò:

- Về nhà lập 1 khẩu phần ăn cho mình.

(100 gam thực phẩm)

=> % =2156,85.100

Chơng vii: bài tiết Tiết 40:

Bài 38: bài tiết và cấu tạo hệ bài tiết nớc tiểu I- Mục tiêu của bài:

- Hiểu rõ khái niệm bài tiết và vai trò của nó với cơ thể sống và các hoạt động bài tiết của cơ thể.

- Xác định đợc cấu tạo hệ bài tiết trên hình vẽ ( mô hình) và biết trình bày bằng lời cấu tạo hệ bài tiết nớc tiểu.

II- Đồ dùng dạy học:

- Tranh phóng to hình 38.1 SGK.

III- Phơng pháp:

- Quan sát tìm tòi + nhóm nhỏ.

IV- Hoạt động dạy học:

1- Kiểm tra:

2- Bài mới:

Hoạt động 1: Tìm hiểu bài tiết.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng

- GV : yêu cầu HS đọc thông tin, làm việc độc lập với SGK.

- GV : yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi :

? Các sản phẩm thải cần bài tiết phát sinh từ đâu. ? Khi sự bài tiết các sản phẩm thải bị trì trệ thì ảnh hởng tới cơ thể nh thế nào.

- GV: nhận xét câu trả lời của các nhóm.

- GV: yêu cầu lớp thảo luận tiếp: - HS: thu nhận và xử lý thông tin mục  SGK - Các nhóm thảo luận thống nhất ý kiến. + Từ hoạt động TĐC của TB và cơ thể hoặc từ hoạt động tiêu hoá đa vào cơ thể 1 số chất quá liều lợng.

+ Các sản phẩm tích tụ trong máu => cơ thể bị nhiễm độc

- Đại diện nhóm trình bày => nhóm khác bổ sung.

I- Bài tiết:

- Các sản phẩm bài tiết phát sinh từ hoạt động TĐC của tế bào.

- Bài tiết giúp cơ thể thải các chất cặn bã và độc hại khác ra ngoài môi trờng để duy trì tính ổn định của môi tr- ờng trong.

? Bài tiết đóng vai trò quan trọng nh thế nào với cơ thể

sống. - Đại diện nhóm trình bày=> lớp bổ sung.

Một phần của tài liệu Sinh 8 Cả năm (3 cột) (Trang 59 - 63)