Vệ sinh tai:

Một phần của tài liệu Sinh 8 Cả năm (3 cột) (Trang 84)

- Thờng xuyên giữ vệ sinh tai sạch sẽ.

- Bảo vệ tai:

+ Không dùng vật sắc, nhọn để ngoáy tai.

+ Giữ vệ sinh mũi họng để phòng bệnh cho tai.

+ Có biện pháp chống giảm tiếng ồn.

Hoạt động 3: Vệ sinh tai.

- GV : yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK và trả lời câu hỏi.

? Để tai hoạt động tốt cần lu ý vấn đề gì.

? Hãy nêu các biện pháp giữ vệ sinh và bảo vệ tai.

- HS: nghiên cứu thông tin và nêu đợc:

+ Giữ vệ sinh + Bảo vệ tai

- HS: tự đề ra biện pháp.

3- Kiểm tra đánh giá:

- HS trình bày đợc cấu tạo của ốc tai trên hình vẽ. - Trình bày đợc quá trình thu nhận sóng âm.

4- Dặn dò:

- Học bài làm bài tập SGK. - Đọc mục em có biết.

Tiết 54:

Bài 52: phản xạ không điều kiện và Phản xạ có điều kiện I- Mục tiêu của bài:

- Phân biệt đợc phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện.

- Trình bày đợc quá trình hình thành các phản xạ mới và ức chế các phản xạ cũ, nêu rõ các điều kiện cần khi thành lập các PXCĐK.

- Nêu rõ ý nghĩa phản xạ có điều kiện đối với đời sống.

II- Đồ dùng dạy học:

- Tranh phóng to hình 52.1  52.3 SGK. - Bảng phụ ghi nội dung bảng 52.2.

III- Phơng pháp:

- Quan sát tìm tòi + nhóm nhỏ.

IV- Hoạt động dạy học:

1- Kiểm tra:

- Trình bày cấu tạo tai.

2- Bài mới:

Hoạt động 1:

Phân biệt PXCĐK và PXKĐK.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng

- GV : yêu cầu HS làm bài tập mục  ở SGK.

- GV : treo bảng 52.1 cho HS chữa.

- Từ bảng 52.1 GV hình thành cho HS 2 khái niệm PXCĐK và PXKĐK.

- GV: yêu cầu HS tìm 2 ví dụ cho mỗi phản xạ.

- HS: đọc kĩ nội dung bảng 52.1 => trao đổi nhóm hoàn thành bài tập.

- Đại diện nhóm hoàn thành, nhóm khác bổ sung.

- HS: dới sự dẫn dắt của GV phát biểu đợc 2 khái niệm. - HS: lấy 2 VD. I- Phân biệt PXCĐK và PXKĐK: - PXKĐK là phản xạ sinh ra đã có không cần phải học tập. - PXCĐK là phản xạ đợc hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của quá trình học tập và rèn luyện.

Một phần của tài liệu Sinh 8 Cả năm (3 cột) (Trang 84)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(109 trang)
w