Lu ý :( SGK)

Một phần của tài liệu Sinh 8 Cả năm (3 cột) (Trang 37 - 38)

+ Nếu miệng nạn nhân cứng khó mở dùng tay bịt miệng thổi vào mũi.

+ Tim ngừng đập có thể vừa thổi vừa xoa bóp tim.

2. Phơng pháp ấn lồngngực: ngực:

- Các bớc tiến hành: ( SGK)

- Lu ý: ( SGK)

Hoạt động 2: Tiến hành hô hấp nhân tạo.

- GV: yêu cầu HS nghiên cứu SGK.

? Phơng pháp hà hơi thổi ngạt đợc tiến hành nh thế nào.

- GV: yêu cầu HS thực hiện theo nhóm. ? Phơng pháp ấn lồng ngực đợc tiến hành nh thế nào. - GV: cho từng nhóm tiến hành làm thực hành về ph- ơng pháp ấn lồng ngực. - GV lu ý HS:

Giữ gìn môi trờng trong lành: Thiếu khí, có khí độc => ngạt thở.

- HS: nghiên cứu SGK ghi nhớ kiến thức về các thao tác.

- 1 HS trình bày => lớp bổ sung.

- HS: chia nhóm ( 3 em/nhóm) tiến hành thao tác - HS: nêu đợc các bớc tiến hành phơng pháp ấn lồng ngực. - HS: thực hành làm theo nhóm. 3- Nhận xét đánh giá: - GV: nhận xét chung về buổi thực hành. - Khen các nhóm làm tốt.

- Rút kinh nghiệm cho các nhóm làm cha tốt.

4- Dặn dò:

- Viết bài thu hoạch vào vở thực hành. - Ôn tập kiến thức về hệ tiêu hoá ở lớp 7.

Chơng v: tiêu hoá Tiết 25:

Bài 24: tiêu hoá và các cơ quan tiêu hoá I- Mục tiêu của bài:

- HS trình bày đợc:

+ Các nhóm chất trong thức ăn.

+ Các hoạt động trong quá trình tiêu hoá. + Vai trò của tiêu hoá đối với cơ thể ngời.

- Xác định đợc trên hình vẽ và mô hình các cơ quan của hệ tiêu hoá.

II- Đồ dùng dạy học:

- Tranh phóng to H 24.1 => 24.3 SGK. - Mô hình cơ thể ngời.

III- Phơng pháp:

- Quan sát tìm tòi.

IV- Hoạt động dạy học:

1- Kiểm tra:

Lồng vào bài mới.

2- Bài mới: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoạt động 1:

Tìm hiểu thức ăn và sự tiêu hoá.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng

? Hằng ngày chúng ta ăn loại thức ăn nào? Các loại thức ăn đó thuộc loại chất gì.

- GV: quy các loại thức ăn HS kể ra vào 2 nhóm thức ăn hữu cơ và vô cơ.

- GV: yêu cầu HS quan sát hình 24.1, 24.2 thảo luận nhóm trả lời câu hỏi mục  SGK.

- GV: ghi lại các ý kiến của các nhóm.

? Vai trò của quá trình tiêu hoá.

- GV: nhận xét câu trả lời => chốt lại kiến thức.

- HS: cá nhân suy nghĩ trả lời => HS khác bổ sung.

- HS: nghe và ghi nhớ kiến thức.

- HS: cá nhân quan sát hình thảo luận nhóm thống nhất câu trả lời.

- Đại diện nhóm trả lời => nhóm khác nhận xét bổ sung - 1 HS trả lời => lớp bổ sung.

Một phần của tài liệu Sinh 8 Cả năm (3 cột) (Trang 37 - 38)