Kết luận: Nhiệt độ, PH thích hợp enzim trong nớc bọt hoạt động biến đổi tinh bột

Một phần của tài liệu Sinh 8 Cả năm (3 cột) (Trang 42 - 44)

trong nớc bọt hoạt động biến đổi tinh bột

ống nghiệm Hiện tợng Giải thích

A Không đổi Nớc lã không có enzim biến đổi tinh bột B Tăng lên Nớc bọt có enzim làm biến đổi tinh bột C Không đổi Nớc bọt đun sôi mất hoạt tính enzim

D Không đổi Do HCl hạ thấp PH nên enzim trong nớc bọt không hđ

Hoạt động 2: Kiểm tra kết quả thí nghiệm.

- GV: cho HS biết thông tin. + Tinh bột + Iốt  màu xanh + Đờng + Strôme  màu đỏ nâu.

- GV: yêu cầu các nhóm chia ống nghiệm thành 2 phần

- Các nhóm chia các ống nghiệm đó thành 2 nhóm.

- GV: yêu cầu HS:

+ Nhỏ vào nhóm 1: 5 – 6 giọt dd Iốt 10% + Nhỏ vào nhóm 2: 5 – 6 giọt Strôme và đn sôi trên ngọn lửa đèn cồn.

- GV: yêu cầu HS quan sát khi cho Iốt và Strôme vào.

- HS: ghi nhớ thông tin để thử kết quả cho chính xác - Hs: dán số ở các ống nghiệm và chia làm 2 phần: A ( A1, A2); B ( B1, B2); C ( C1, C2); D ( D1, D2) - HS: nhóm 1: A1, B1, C1, D1 Nhóm 2: A2, B2, C2, D2 - HS: các nhóm tiến hành thử kết quả thí nghiệm.

- HS: các nhóm quan sát và tiến hành ghi kết quả vào bảng 26.2

ống nghiệm Hiện tợng ( màu sắc) Giải thích

A1 Màu xanh Nớc lã không biến đổi tinh bột

A2 Không có màu đỏ nâu

B1 Không có màu xanh Nớc bọt có enzim biến đổi tinh bột  đờng B2 Có màu đỏ nâu

C1 Có màu xanh Nớc bọt đun sôi mất hoạt tính

C2 Không có màu đỏ nâu

D1 Có màu xanh Nớc bọt không hoạt động ở mt axit

D2 Không có màu đỏ nâu

? Qua thí nghiệm trên em rút ra kết luận gì về sự hoạt động của enzim trong nớc bọt.

- Kết luận:

+ Enzim trong nớc bọt biến đổi tinh bột thành đờng.

+ Enzim hoạt động trong điều kiện nhiệt độ

cơ thể 370C và PH môi trờng kiềm.

3- Nhận xét đánh giá:

- GV: nhận xét giờ thực hành.

- Khen các nhóm làm tốt, nhắc nhở các nhóm làm cha tốt. - Cho điểm các nhóm làm xuất sắc.

4- Dặn dò:

- Làm bài thu hoạch theo nội dung SGK. - Vệ sinh lớp.

- Xem trớc bài 28.

Tiết 28

Bài 28 tiêu hoá ở ruột non I- Mục tiêu của bài:

- HS trình bày đợc các hoạt động tiêu hoá ở ruột non gồm: + Các hoạt động

+ Các cơ quan hay tế bào thực hiện hoạt động. + Tác dụng và kết quả của hoạt động.

- Rèn kĩ năng t duy dự đoán.

II- Đồ dùng dạy học:

- Tranh phóng to hình 28.1, 28.2, 28.3 SGK.

III- Phơng pháp:

- Quan sát tìm tòi.

IV- Hoạt động dạy học:

1- Kiểm tra:

- Thu bài thu hoạch.

2- Bài mới:

Hoạt động 1:

Tìm hiểu cấu tạo của ruột non.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng

- GV: yêu cầu HS đọc thông tin và quan sát H28.1 28.2 SGK và trả lời câu hỏi

? Ruột non có cấu tạo nh thế nào.

- GV: từ cấu tạo dự đoán xem ở ruột non có những hoạt động tiêu hoá nào. - GV: ghi các dự đoán của các nhóm.

- GV: trong dịch tuỵ và dịch ruột có đủ loại enzim xúc tác phân cắt các loại phân tử của thức ăn.

- HS: đọc thông tin, quan sát hình trả lời câu hỏi

- HS: dựa vào hình vẽ và thông tin trả lời câu hỏi - HS: dự đoán các hoạt động tiêu hoá xảy ra ở ruột non

- HS: nghe và ghi nhớ kiến thức I- Ruột non: - Thành ruột non có 4 lớp nh dạ dày nhng mỏng hơn. + Lớp cơ chỉ có cơ dọc và cơ vòng.

+ Lớp niêm mạc chứa nhiều tuyến ruột tiết ra dịch ruột và các tế bào tiết chất nhầy. - Đoạn đầu của ruột non ( tá tràng) có ống dẫn chung dịch tuỵ và dịch mật cùng đổ vào.

Một phần của tài liệu Sinh 8 Cả năm (3 cột) (Trang 42 - 44)