I- Mục tiêu của bài:
- Phân tích ý nghĩa của cuộc vận động sinh đẻ có kế hoạch trong KHHGĐ. - Phân tích những nguy cơ khi có thai ở tuổi vị thành niên.
- Giải thích đợc những cơ sở của các biện pháp tránh thai, từ đó xác định đợc các nguyên tắc cần tuân thủ để có thể tránh thai.
II- Đồ dùng dạy học:
- Một số dụng cụ tránh thai: bao cao su, vòng tránh thai.
III- Phơng pháp:
- Hỏi đáp + tìm tòi + thảo luận nhóm.
IV- Hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra:
2- Bài mới:
Hoạt động 1:
Tìm hiểu ý nghĩa của việc tránh thai.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng
- GV : yêu cầu HS tìm hiểu câu hỏi :
? Hãy phân tích ý nghĩa của cuộc vận động sinh đẻ có kế hoạch trong KHHGĐ.
? Thực hiện cuộc vận động đó bằng cách nào.
? Cuộc vận đó có ý nghĩa gì ? Cho biết lý do.
? Điều gì sẽ xảy ra khi có thai ở tuổi đang còn đi học. ? Em nghĩ nh thế nào khi HS THCS đợc học vấn đề này.
- GV: nhận xét và kết luận lại vấn đề.
- HS: cá nhân tự nghiên cứu câu hỏi => thảo luận nhóm thống nhất câu trả lời.
+ Không sinh con quá sớm (trớc 20 tuổi), không đẻ dày, nhiều + Tuyên truyền + Đảm bảo chất lợng cuộc sống. + ảnh hởng tới học tập và địa vị trong xã hội. - HS: phát biểu rút ra kết luận ý nghĩa của việc tránh thai.
I- ý nghĩa của việc tránhthai: thai:
- Trong việc thực hiện kế hoạch hoá gia đình: Đảm bảo sức khoẻ cho ngời mẹ và chất lợng cuộc sống.
- Đối với HS ( tuổi vị thành niên ) không nên có con sớm ảnh hởng tới sức khoẻ, học tập và tinh thần.
II- Những nguy cơ có thai ởtuổi vị thành niên: tuổi vị thành niên:
- Tỉ lệ sẩy thai, đẻ non cao. - Con sinh ra nhẹ cân, tỉ lệ tử vong cao.
- ảnh hởng tới học tập, địa vị trong XH.
- Để lại hậu quả xấu sau này nh : khuyết tật đờng sinh dục, vô sinh, chửa ngoài dạ con.
III- Cơ sở khoa học của cácbiện pháp tránh thai : biện pháp tránh thai :
- Nguyên tắc tránh thai :
Hoạt động 2:
Những nguy cơ có thai ở tuổi vị thành niên.
- GV yêu cầu:
? Cần phải làm gì để tránh mang thai ngoài ý muốn hay tránh nạo phá thai ngoài ý muốn.
- GV: cho HS thảo luận toàn lớp về vấn đề này.
? Những nguy cơ có thai ở tuổi vị thành niên là gì.
- HS: cá nhân tự nghiên cứu thông tin SGK trang 197, trao đổi nhóm thống nhất câu trả lời.
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.
- Đại diện HS trả lời => rút ra kết luận.
Cơ sở khoa học của các biện pháp tránh thai. + Ngăn trứng chín và rụng + Không để tinh trùng gặp trứng.
+ Chống sự làm tổ của trứng đã thụ tinh.
- Phơng tiện tránh thai: Bao cao su, thuốc tránh thai, vòng tránh thai.
- GV yêu cầu HS:
? Dựa vào kiến thức thụ tinh và thụ thai, hãy nêu các nguyên tắc tránh thai. ? Có những biện pháp nào để thực hiện nguyên tắc tránh thai? Nêu u điểm và nhợc điểm của mỗi biện pháp.
- HS: dựa vào kiến thức đã học bài trớc và sự hiểu biết vận dụng kiến thức => thảo luận biện pháp tránh thai. - Đại diện HS trả lời, lớp bổ sung.
3- Kiểm tra đánh giá:
- GV: cho HS làm câu hỏi 1 SGK và câu hỏi 3.
4- Dặn dò:
- Học bài làm bài tập SGK. - Đọc mục em có biết. - Xem trớc bài 64.
Tiết 66:
Bài 64: các biện pháp lây lan qua đờng Sinh dục ( bệnh tình dục ) I- Mục tiêu của bài:
- HS trình bày rõ đợc tác hại của một số bệnh tình dục phổ biến ( lậu, giang mai, HIV/AIDS ).
- Nêu đợc những đặc điểm sống chủ yếu của các tác nhân gây bệnh và triệu chứng sớm để có thể phát hiện sớm điều trị đủ liều.
- Xác định rõ các con đờng lây truyền để tìm cách phòng ngừa đối với mỗi bệnh.
II- Đồ dùng dạy học:
- Tranh phóng to hình 64 SGK. - T liệu về bệnh tình dục.
III- Phơng pháp:
- Quan sát tìm tòi.
IV- Hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra:
- Những nguy cơ có thai ở tuổi vị thành niên.
2- Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu bệnh lậu.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- GV : yêu cầu HS nghiên cứu thông tin về bảng 64.1 SGK thảo luận câu hỏi :
? Tác nhân gây bệnh lậu là gì. ? Triệu chứng của bệnh là gì.
? Tác hại và con đờng lây truyền của bệnh.
- GV : cho mỗi nhóm trình bày một vấn đề.
- HS : nghiên cứu thông tin và nội dung bảng 64.1 => thảo luận thống nhất ý kiến.
- Đại diện nhóm trình bày => nhóm khác bổ sung.
Hoạt động 2 :
Tìm hiểu bệnh giang mai.
- GV : yêu cầu HS đọc thông tin nội dung bảng 64.2, quan sát hình thảo luận :
? Tác nhân gây bệnh là gì.
? Triệu chứng, tác hại và con đờng lây lan của bệnh.
- GV : cho từng nhóm trả lời từng vấn đề.
? Để phòng tránh bệnh lậu và bệnh giang mai cần có biện pháp gì.
- HS : đọc thông tin nghiên cứu bảng, quan sát hình thảo luận nhóm thống nhất câu trả lời.
- HS : dựa vào thông tin và bảng 64.2 nêu đ- ợc: tác nhân, triệu chứng, tác hại.
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.
- Biện pháp :
+ Nhận thức đúng vấn đề bệnh tình dục + Sống lành mạnh
+ Quan hệ tình dục an toàn
3- Kiểm tra đánh giá:
- GV: dùng câu hỏi 1, 2 SGK. 4- Dặn dò: - Học bài làm bài tập SGK. - Đọc mục em có biết. - Xem trớc bài 65. Kết luận:
- Tác nhân gây bệnh do song cầu khuẩn và xoắn khuẩn gây nên. - Triệu chứng: gồm 2 giai đoạn
+ Giai đoạn sớm cha có biểu hiện + Giai đoạn muộn ( bảng 64.1 )
Tiết 67:
Bài 65: đại dịch AIDS thảm hoạ của loài ng– ời I- Mục tiêu của bài:
- HS trình bày rõ các tác hại của bệnh AIDS.
- Nêu đợc đặc điểm sống của vi rút gây bệnh AIDS.
- Chỉ ra đợc con đờng lây truyền và đa ra cách phòng ngừa bệnh AIDS.
II- Đồ dùng dạy học:
- Tranh phóng to hình 65 SGK. - Tranh tuyên truyền về AIDS. - Bảng 65 SGK.
III- Phơng pháp:
- Quan sát tìm tòi.
IV- Hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra:
- Nêu tác nhân, triệu chứng, tác hại con đờng lây truyền của bệnh lậu và giang mai.
2- Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu về HIV/AIDS.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng
- GV nêu vấn đề :
? Em hiểu gì về AIDS.
- GV: lu ý sẽ có rất nhiều ý kiến khác nhau.
- GV: nhận xét các ý kiến HS nêu nhng cha đánh giá. - GV: yêu cầu hoàn thành bảng 65.
- GV: kẻ sẵn bảng 65 cho HS điền.
- GV: giảng thêm về quá trình xâm nhập phá huỷ cơ thể của vi rút HIV.
- HS: trả lời về những hiểu biết của mình về AIDS.
- HS khác bổ sung
- Mỗi cá nhân nghiên cứu thông tin SGK kết hợp với hiểu biết của mình => trao đổi nhóm thống nhất ý kiến. - Đại diện lớp bổ sung