Cần xây dựng các thói quen sống khoa học để bảo

Một phần của tài liệu Sinh 8 Cả năm (3 cột) (Trang 66 - 67)

quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nớc tiểu tránh tác nhân có hại:

- Thờng xuyên giữ vệ sinh cho toàn bộ cơ thể cũng nh hệ bài tiết nớc tiểu.

- Khẩu phần ăn uống hợp lý. - Đi tiểu đúng lúc không nên nhịn tiểu lâu.

Hoạt động 2: Bảo vệ hệ bài tiết tránh các tác nhân có hại.

- GV: yêu cầu HS đọc lại thông tin  ở mục 1 hoàn thành bảng 40 dới sự hớng dẫn của GV.

- GV: đặt câu hỏi “ Vì sao” cho các ý ở cột các thói quen sống khoa học.

- HS: xem lại thông tin hoàn thành bảng 40 SGK.

- HS: từ các câu hỏi đó nêu đợc cơ sở khoa học các thói quen sống khoa học.

STT Các thói quen sống khoa học Cơ sở khoa học

1 - Thờng xuyên giữ vệ sinh cho toàn bộ cơthể cũng nh hệ bài tiết nớc tiểu. - Hạn chế tác hại của các vi sinh vậtgây bệnh.

2

- Khẩu phần ăn uống hợp lý

+ Không ăn quá nhiều prôtêin, quá mặn, quá chua, quá nhiều chất tạo sỏi.

+ Không ăn thức ăn ôi thiu và nhiễm chất độc hại.

+ Không để thận làm việc qúa nhiều và hạn chế tạo sỏi

+ Hạn chế tác hại của các chất độc hại + Tạo điều kiện cho quá trình lọc máu liên tục

3 - Khi muốn đi tiểu thì đi ngay không nênnhịn lâu. + Tạo điều kiện cho sự tạo thành nớctiểu liên tục. + Hạn chế sự tạo sỏi ở bóng đái.

3- Kiểm tra đánh giá:

- GV: dùng câu hỏi 1, 2 cuối bài.

4- Dặn dò:

- Học bài làm bài tập SGK. - Đọc mục em có biết.

Chơng viii: da Tiết 43:

Bài 41: cấu tạo và chức năng của da I- Mục tiêu của bài:

- Mô tả đợc cấu tạo của da.

II- Đồ dùng dạy học:

- Tranh phóng to hình 41 SGK. - Tranh câm cấu tạo của da.

III- Phơng pháp:

- Quan sát tìm tòi + nhóm nhỏ.

IV- Hoạt động dạy học:

1- Kiểm tra:

- Có những tác nhân nào gây hại cho hệ bài tiết.

2- Bài mới:

Hoạt động 1:

Tìm hiểu cấu tạo của da.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng

- GV : yêu cầu HS quan sát hình 41 SGK xác định : ? Giới hạn 3 lớp của da. ? Đánh mũi tên nối thành phần của các lớp.

- GV: yêu cầu HS đọc thông tin  ở SGK và thảo luận câu hỏi ở mục .

? Vào mùa khô có lớp vảy trắng ở da bong ra vì sao. ? Vì sao da luôn mềm mại và không thấm nớc.

? Vì sao ta biết nóng lạnh độ cứng mềm vật khi tiếp xúc.

? Da có phản ứng nh thế nào khi trời quá nóng và quá lạnh.

? Lớp mỡ dới da có vai trò gì.

? Tóc và lông mày có tác dụng gì.

- GV : cho đại diện từng nhóm phát biểu.

- HS: quan sát hình ghi nhớ kiến thức.

- HS: đại diện một vài HS lên làm => HS khác nhận xét bổ sung.

- HS: nghiên cứu thông tin thảo luận thống nhất câu trả lời.

+ Do lớp TB bên ngoài hoá sừng chết bong ra.

+ Vì đợc cấu tạo từ sợi mô liên kết bện chặt và trên da có tuyến nhờn.

+ Vì da có nhiều cơ quan thụ cảm là những đầu mút của TB thần kinh.

+ Khi trời nóng mạch máu dới da dãn, da bài tiết mồ hôi và hồng hào. Khi trời lạnh mao mạch co cơ chân lông co, da tím tái.

+ Có chức năng đệm cơ học chống mất nhiệt.

+ Tóc chống tia tử ngoại ánh nắng mặt trời, điều hoà nhiệt độ. Lông mày ngăn mồ hôi xuống mặt.

- HS: đại diện nhóm trình bày => nhóm khác bổ sung.

Một phần của tài liệu Sinh 8 Cả năm (3 cột) (Trang 66 - 67)