1. Cần bảo vệ tim mạchtránh các tác nhân có hại: tránh các tác nhân có hại:
- Có nhiều tác nhân có hại cho tim mạch:
+ Khuyết tật tim, xơ phổi. + Sốc mạnh, mất máu, sốt cao. + Chất kích thích, mỡ động vật. + Luyện tập quá sức. + Một số vi rút, vi khuẩn. 2. Biện pháp bảo vệ và rèn luyện tim mạch:
- Tránh các tác nhân gây hại - Tạo cuộc sống tinh thần thoải mái, vui vẻ.
Hoạt động 2: Tìm hiểu vệ sinh tim mạch.
- GV: yêu cầu HS đọc thông tin mục 1 SGK và trả lời câu hỏi.
? Các tác nhân nào gây hại cho tim mạch.
? Biện pháp bảo vệ tim mạch tránh tác nhân có hại.
- GV: yêu cầu HS nghiên cứu bảng 18 SGK và đọc thông tin.
? Tại sao có sự khác nhau giữa ngời bình thờng và vận động viên.
- HS: cá nhân tự đọc thông tin ở mục 1 và trả lời câu hỏi.
- HS: trao đổi nhóm thống nhất câu trả lời.
- HS: đọc thông tin nghiên cứu bảng 18.
- HS: dựa vào bảng trả lời câu hỏi.
- GV: giải thích các số ở trong bảng 18.
? Cần có biện pháp rèn luyện tim mạch nh thế nào.
- GV: chúng ta cần giữ gìn môi trờng sống để tránh một số vi khuẩn, vi rut gây bệnh có khả năng tiết ra các độc tố gây hại cho tim mạch.
- HS: nghe và ghi nhớ kiến thức.
- Đề ra biện pháp để rèn luyện tim mạch.
- Rèn luyện tim mạch cần rèn luyện TDTT thờng xuyên đều đặn vừa sức kết hợp xoa bóp ngoài da.
3- Kiểm tra đánh giá:
- Máu tuần hoàn liên tục trong mạch theo một chiều là nhờ đâu. - Cần làm gì để có hệ tim mạch khoẻ mạnh.
- Do đâu mà có huyết áp tối đa và tối thiểu.
4- Dặn dò:
- Học bài làm bài tập SGK. - Chuẩn bị: + 1 cuộn băng + 2 miếng gạc
+ 1 dây cao su, 1 miếng vải.
Tiết 20:
Bài 19: thực hành: sơ cứu cầm máu I- Mục tiêu của bài:
- HS phân biệt đợc vết thơng làm tổn thơng động mạch, tĩnh mạch, mao mạch. - Rèn kỹ năng:
+ Băng bó vết thơng.
+ Biết cách garô và nắm đợc quy định khi đặt garô.
II- Đồ dùng dạy học:
- Bông, băng, gạc, dây cao su mỏng, vải mềm sạch.
III- Phơng pháp:
- Quan sát tìm tòi + hoạt động nhóm.
IV- Hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra:
Kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm.
2- Bài mới:
Hoạt động 1:
Tìm hiểu các dạng chảy máu.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng
- GV: Thông báo các dạng chảy máu là:
+ Chảy máu mao mạch + Chảy máu tĩnh mạch + Chảy máu động mạch
? Em hãy cho biết biểu hiện của các dạng chảy máu.
- HS: ghi nhớ 3 dạng chảy máu.
- HS: nhớ lại kiến thức cũ, căn cứ vào vận tốc máu chảy trong mạch để đa ra các biểu hiện.