- Thức ăn từ dạ dày xuống ruột non vẫn chịu sự biến đổi về mặt lí học: tiết dịch tiêu hoá, sự hoạt động của muối mật tách các giọt lipít. - ở ruột non biến đổi hoá học nhờ dịch tuỵ và dịch ruột.
- Dịch mật không có enzim tiêu hoá mà chỉ có tác dụng phân nhỏ các giọt mới tạo môi trờng kiềm cho dịch tuỵ và dịch ruột hoạt động. - Lớp cơ của thành ruột non có tác dụng nhào trộn thức ăn tạo lực đẩy thức ăn xuống phần tiếp theo của ruột.
Hoạt động 2: Tìm hiểu tiêu hoá ở ruột non.
- GV: yêu cầu HS đọc thông tin ở SGK và quan sát sơ đồ hình 28.3 trả lời câu hỏi.
? Thức ăn xuống ruột non còn chịu sự biến đổi lí học nữa không. Biểu hiện. ? Sự biến đổi hoá học ở ruột non đợc thực hiện ở loại chất nào. Biểu hiện. ? Vai trò của lớp cơ trong thành ruột non là gì.
- GV: giảng cho HS về cơ chế đóng mở của cơ môn vị
? Nếu ở ruột non mà thức ăn không đợc biến đổi thì sao.
? Tại sao nói sự tiêu hoá đ- ợc hoàn thành ở ruột non. ? Sản phẩm cuối cùng ở ruột non là gì.
- HS: quan sát sơ đồ, đọc thông tin trao đổi nhóm thống nhất câu trả lời.
+ Vẫn chịu sự biến đổi về mặt lí học nh: tiết dịch tiêu hoá, hoạt động của muối mật tách lipít thành các giọt nhỏ + ở ruột non có các loại enzim biến đổi tất cả các loại thức ăn ( biểu hiện ở sơ đồ H 28.3)
+ Nhào trộn thức ăn thấm đều dịch tiêu hoá, tạo lực đẩy thức ăn xuống phần tiếp theo của ruột
- HS: đại diện nhóm trả lời => lớp bổ sung
+ Đào thải ra ngoài
+ ở ruột non các loại thức ăn => chất dinh dỡng cho cơ thể hấp thụ: glucô, axit amin, glixerin, axit béo
3- Kiểm tra đánh giá:
* Chọn câu trả lời đúng nhất:
1. Các chất trong thức ăn đợc biến đổi hoàn toàn ở ruột non là:
a. Prôtêin c. Gluxit b. Lipít d. Cả a, b, c
2. ở ruột non sự biến đổi thức ăn chủ yếu là:
a. Biến đổi lí học c. Cả a và b b. Biến đổi hoá học
4- Dặn dò:
- Học bài làm bài tập SGK. - Xem trớc bài 29.
Tiết 29:
Bài 29: hấp thụ chất dinh dỡng và thải phân I- Mục tiêu của bài:
- HS trình bày đợc những đặc điểm cấu tạo của ruột non phù hợp với chức năng hấp thụ chất dinh dỡng.
- Con đờng vận chuyển các chất dinh dỡng từ ruột non tới các cơ quan tế bào. - Vai trò của gan trên con đờng vận chuyển các chất dinh dỡng.
- Vai trò của ruột non trong quá trình tiêu hoá của cơ thể.
II- Đồ dùng dạy học:
- Tranh phóng to hình 29.1, 29.2, 29.3 SGK. - Bảng 29 SGK.
III- Phơng pháp:
- Quan sát tìm tòi.
IV- Hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra:
- Trình bày cấu tạo của ruột non.
- Quá trình tiêu hoá ở ruột non xảy ra nh thế nào.
2- Bài mới:
Hoạt động 1:
Tìm hiểu sự hấp thụ chất dinh dỡng.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng
- GV: yêu cầu HS quan sát hình 29.1 và 29.2, đọc thông tin ở SGK
? Hiệu quả hấp thụ chất dinh dỡng có phụ thuộc vào diện tích bề măt hấp thụ không.
? Ruột non có đặc điểm cấu tạo gì đặ biệt làm tăng diện tích bề mặt hấp thụ.
? Đồ thị hình 29.2 nói lên điều gì về sự hấp thụ chất dinh dỡng ở ruột non.
- GV: yêu cầu HS thảo luận 2 câu hỏi ở lệnh
? Đặc điểm cấu tạo trong của ruột non có ý nghĩa gì với chức năng hấp thụ chất dinh dỡng.
? Căn cứ vào đâu ngời ta khẳng định ruột non là cơ quan chủ yếu của hệ tiêu hoá đảm nhận vai trò hấp thụ chất dinh dỡng.
- HS: quan sát hình đọc thông tin trả lời câu hỏi. Nêu đợc: + Có phụ thuộc vì diện tích bề mặt càng lớn thì hiệu quả hấp thụ càng cao. + Có nhiều nếp gấp và có các lông ruột nhỏ li ti + Quá trình hấp thụ các chất ở ruột từng đoạn khác nhau. - HS: từ gợi ý trên thảo luận thống nhất câu trả lời. + Các đặc điểm: diện tích bề mặt lớn, dài, có hệ mao mạch. + Bề mặt hấp thụ lớn ( 400 – 500 m2), mạng lới mao mạch, bạch huyết dày đặc, qua phân tích hình 29.2 I- Hấp thụ chất dinh dỡng:
- Ruột non là nơi hấp thụ các chất dinh dỡng.
- Đặc điểm của ruột non phù hợp với chức năng hấp thụ là:
+ Lớp niêm mạc có nhiều nếp gấp với các lông ruột nhỏ li ti.
+Ruột non dài 2,8 – 3 m,
diện tích bề mặt trong 400 500 m
– 2.
+ Ruột non có mạng mao mạch máu vào mao mạch bạch huyết dày đặc phân bố tới các lông ruột.