Đánh giá việc sử dụng và chất lượng tiếng Anh từn ơi sử dụng sinh viên đã ra

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao chất lượng học tiếng anh không chuyên của trường đại học đồng tháp (Trang 69 - 72)

đã ra trường

Biểu đồ 3.3. Nhu cầu sử dụng tiếng Anh trong công việc của nơi sử dụng sinh viên đã ra trường5

(Nguồn: Số liệu điều tra của nghiên cứu)

Theo kết quả từ bảng khảo sát 100 nơi sử dụng SV đã ra trường cho thấy các

nơi sử dụng tại địa bàn tỉnh Đồng Tháp có nhu cầu sử dụng TA trong công việc là không lớn. Qua biểu đồ cho thấy, những nơi sử dụng SV đã ra trường có sử dụng TA trong công việc chỉ chiếm 30% trong khi nơi sử dụng ít hoặc rất ít sử dụng TA lại chiếm đến 70%. Điều này xuất phát chủ yếu là do các nơi sử dụng SV đã ra trường tại tỉnh Đổng Tháp chủ yếu chỉ tập trung vào đối tượng khách hàng nội địa bởi đối tượng khách hàng nước ngoài đến đây hầu như rất ít. Do đó, các nơi sử dụng ít hoặc rất ít sử dụng TA trong công việc chiếm tỷ trọng lớn.

Mặc dù trong tuyển dụng các nơi sử dụng SV đã ra trường luôn thường có yêu cầu về trình độ TA nhưng thực tế việc sử dụng TA trong công việc thì chưa được phát huy đúng mức theo những yêu cầu tuyển dụng đặt ra.

Bảng 3.5. Kỹ năng tiếng Anh mà nhân viên thường sử dụng trong công việc6

Responses Percent of Cases N Percent Kỹ năng mà nhân viên thường sử dụng trong công việca

Kỹ năng TA mà nhân viên thường sử

dụng là giao tiếp 72 39.3% 72.0% Kỹ năng TA mà nhân viên thường sử

dụng là dịch nói 42 23.0% 42.0% Kỹ năng TA mà nhân viên thường sử

dụng là dịch viết 22 12.0% 22.0% Kỹ năng TA mà nhân viên thường sử

dụng là đọc 47 25.7% 47.0% Total 183 100.0% 183.0% a. Dichotomy group tabulated at value 1.

(Nguồn: Số liệu điều tra của nghiên cứu)

Như vậy, nơi sử dụng SV đã ra trường có nhu cầu về kỹ năng giao tiếp là nhiều nhất, tiếp đến là kỹ năng đọc hiểu và dịch lại văn bản. Điều này khá quan trọng đối với những nơi sử dụng có nhu cầu tìm kiếm và cập nhật các thông tin từ

các tài liệu TA. Cuối cùng là dịch nói, nhu cầu về kỹ năng này chưa cao ở hiện tại do các nơi sử dụng lao động tại tỉnh có nhu cầu rất ít.

Khi xem xét đến mức độđáp ứng về yêu cầu TA của nhân viên đối với công

việc cho thấy kết quả như bảng 3.6 dưới đây:

Bảng 3.6. Mức độđáp ứng về yêu cầu tiếng Anh của nhân viên7 Statistics

Trình độ TA của nhân viên luôn đáp ứng nhu cầu công việc

N Valid 100

Missing 0

Mean 2.5100

Minimum 1.00

Maximum 4.00

Trình độ TA của nhân viên luôn đáp ứng nhu cầu công việc Frequency Percent Valid Percent

Cumulative Percent Valid Hoàn toàn không đồng ý 7 7.0 7.0 7.0

Không đồng ý 37 37.0 37.0 44.0 Bình thường 54 54.0 54.0 98.0

Đồng ý 2 2.0 2.0 100.0 Total 100 100.0 100.0

(Nguồn: Số liệu điều tra của nghiên cứu)

Thực tế mức độ đáp ứng nhu cầu của nhân viên đối với nơi sử dụng SV đã ra trường chưa được đánh giá cao. Nơi sử dụng chỉđánh giá mức độđáp ứng nhu cầu

ở mức bình quân là 2.51 điểm tức nhân viên chưa đáp ứng tốt khả năng NN.

Vậy có thể kết luận rằng việc học TA của SV tại trường chưa đáp ứng được nhu cầu mà nơi sử dụng lao động đặt ra. Hơn nữa những nhu cầu mà nơi sử dụng cần như giao tiếp và đọc hiểu tài liệu thì khả năng đáp ứng của người lao động còn rất hạn chế.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao chất lượng học tiếng anh không chuyên của trường đại học đồng tháp (Trang 69 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(161 trang)