Kiến nghị đối với cơ quan quản lý Nhà nước

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao chất lượng học tiếng anh không chuyên của trường đại học đồng tháp (Trang 113 - 161)

- Bộ GD&ĐT cần tăng cường tổ chức các chương trình bồi dưỡng cấp quốc gia cho các GV giảng dạy NN không chuyên, tạo thêm nhiều thông thoáng trong quá trình lựa chọn người đi học. Có như thế mới tạo thêm nhiều GV nâng cao được trình độ chuyên môn. Hơn nữa, cần tăng cường các khóa tập huấn cho GV TA về

năng lực SP. Lý do cần phải bồi dưỡng, tập huấn là do TA không chuyên tương đối khác so với các môn học khác nên cần những PP giảng dạy phù hợp nhằm phát huy

được tính hiệu quả trong quá trình học TA của SV.

- Nhà nước cần hỗ trợ và tăng cường kinh phí chi cho các hoạt động nâng cao chất lượng dạy và học TA tại các trường ĐH, CĐ nói chung, trường ĐHĐT nói riêng nhằm giúp trường có thêm nguồn kinh phí đầu tư, nâng cấp và xây dựng mới các công trình phục vụ cho việc học TA. Tuy nhiên thời gian tối đa cho việc thực hiện hỗ trợ kinh phí này chỉ nên được áp dụng đến năm 2020 (sau khi Đề án NN Quốc gia về cơ bản đã hoàn thành). Sau năm 2020, Nhà nước nên thực hiện cơ chế

chất lượng, không lệ thuộc vào kinh phí rót xuống từ Bộ. Có như thế, việc đào tạo nâng cao chất lượng mới đạt được hiệu quả do sự cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa các cơ sởđào tạo với nhau. Cơ sở nào đào tạo nguồn nhân lực không có chất lượng thì dần dần sẽđược loại bỏ, tránh lãng phí nguồn chi cho GD.

- Cần có sự cải tiến chương trình đào tạo, cải tiến giáo trình sao cho logic giữa các bậc học, tránh hiện tượng học đi học lại nhưng không nâng cao được chất lượng.

- Hơn nữa cần có sự thống nhất chương trình học TA giữa các cấp học sao cho phản ánh được từng cấp độ học TA theo thời gian và trình độ. Cần thiết kế chương trình bao gồm cả 04 kỹ năng nghe, nói, đọc và viết ngay từ quá trình học tiểu học. Có như vậy việc dạy và học ở hệĐH mới phát huy được hiệu quả.

- Lập kế hoạch tổ chức bồi dưỡng nâng cao năng lực Anh ngữ và năng lực SP cho các giáo viên phổ thông nhằm tránh tình trạng SV không thể học TA hiệu quả là do hệ lụy từ quá trình học TA ở bậc phổ thông gây ra.

- Thành lập các trung tâm kiểm định chất lượng tiếng Anh không chuyên ngữ, Quan tâm công tác tự kiểm tra, giám sát và công tác giám sát kiểm tra chất lượng bồi dưỡng ngoại ngữở các cấp học.

KT LUN

Nâng cao chất lượng đào tạo nói chung, chất lượng hoc TA không chuyên nói riêng là nhiệm vụ trọng tâm của trường ĐHĐT. Vì thế, việc không ngừng tìm hiểu nhu cầu nơi sử dụng SV đã ra trường và SV đã làm việc sau khi ra trường và SV là một điều vô cùng cần thiết nhằm điều chỉnh các hoạt động dạy và học TA không chuyên cho phù hợp với nhu cầu của những đối tượng này. Đồng thời cũng giúp SV

điều chỉnh PP học, tự học, tự nghiên cứu góp phần đạt được mục tiêu đào tạo của Trường.

Từ những kết quả thu được thông qua nghiên cứu kết hợp với những cơ sởđề

xuất giải pháp, tác giả đã đề xuất 06 giải pháp để nâng cao chất lượng học TA không chuyên:

- Giải pháp 1. Dạy học TA không chuyên của SV trên cơ sởđáp ứng nhu cầu của nơi sử dụng SV đã ra trường và người học.

- Giải pháp 2. Thay đổi chương trình đào tạo tiếng Anh không chuyên.

- Giải pháp 3. Nâng cao năng lực sư phạm và năng lực chuyên môn cho cán bộ, GV TA.

- Giải pháp 4. Thay đổi cách đánh giá kết quả học TA không chuyên cho khóa tuyển sinh từ năm 2014 trở về sau.

- Giải pháp 5. Rèn luyện và tạo điều kiện cho SV tự học.

- Giải pháp 6. Hoàn thiện môi trường học TA không chuyên tại trường ĐHĐT.

Việc áp dụng các giải pháp này sẽ góp phần nâng cao chất lượng dạy và học TA không chuyên tại Trường. Kết quả của việc thực thi các giải pháp này sẽ được kiểm định chất lượng dựa vào quá trình học TA từ năm 2014 đến năm 2018 khi khóa tuyển sinh 2014 bắt đầu tốt nghiệp.

Tuy nhiên, các giải pháp cần được tiến hành đồng bộ mới phát huy được hết tác dụng của các giải pháp này trong việc nâng cao chất lượng học TA không chuyên tại Trường. Hơn nữa, để các giải pháp trên được tiến hành thuận lợi đòi hỏi phải có sự quan tâm của các cơ quan Nhà nước cũng như sự quan tâm và chỉ đạo thực hiện của Ban lãnh đạo trường ĐHĐT.

TÀI LIU THAM KHO

Tiếng Việt

1. Trần Thúy Anh (2012), Luận văn thạc sĩ “Dạy phát âm tiếng Anh cho học sinh lớp 10, trường Đại học Ngoại Ngữ.

2. Bộ GD&ĐT (2008), Đề án dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân: 2008 – 2020.

3. Bộ GD&ĐT (2012), Luật giáo dục ĐH 2013.

4. Nguyễn Thanh Dung (2012), Động cơ học ngoại ngữ và một số biện pháp thúc

đẩy động cơ học tiếng anh cho SV, Tạp chí giáo dục, (Số 293), trang 43 – 45. 5. Nguyễn Thị Kim Dung, Phạm Xuân Thanh (2003), Một số khái niệm thường

dùng trong đảm bảo chất lượng giáo dục ĐH, Tạp chí Giáo dục, (Số 66). 6. Nguyễn Kim Đinh (2010), Quản trị chất lượng, NXB Tài chính.

7. Nguyễn Thành Độ, Nguyễn Ngọc Huyền (2011), Quản trị kinh doanh, NXB ĐH Kinh tế Quốc Dân.

8. Nguyễn Quang Giao (2011), Xây dựng hệ thống đảm bảo chất lượng quá trình dạy học các môn chuyên ngành ở Trường ĐH Ngoại Ngữ, Trường ĐH Quốc Gia Hà Nội.

9. Nguyễn Thị Thu Hà (2008), Chiến lược học tập và việc dạy học ngoại ngữ, Tạp chí khoa học Đại học quốc gia Hà Nội (Ngoại ngữ Vol 24), trang 240 –245. 10. Lê Thị Hạnh (2011), Luận văn thạc sĩ “Ảnh hưởng của PP giảng dạy đến động

lực học TA của SV năm thứ nhất – khối ngành kinh tế ĐH Văn Lang”, Viện

Đảm bảo chất lượng giáo dục - Đại học Quốc Gia Hà Nội.

11. Bùi Minh Hiền, Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo (2011), Quản lí giáo dục, NXB

ĐH SP.

12. Nguyễn Thu Hiền (2007), Việc sử dụng các thủ thuật học TA của SV năm thứ

hai Khoa ngôn ngữ và văn hóa Anh – Mĩ, Tạp chí Khoa học ĐH Quốc Gia Hà Nội, (Ngoại Ngữ 23), trang 242 – 256.

13. Nguyễn Minh Huệ (2008), Nâng cao tính độc lập tự chủ cho người học kỹ năng viết thông qua việc phát triển các chiến lược làm chủ quá trình học, Tạp chí khoa học Đại học quốc gia Hà Nội, (Ngoại ngữ Vol 24), trang 246 – 253. 14. Nguyễn Ngọc Huyền (2009), Nhận diện chất lượng giáo dục/đào tạo theo quan

điểm Bộ ISO 9000, Tạp chí Kinh tế và Phát triển đặc san 3/2009, trang 60 – 63.

15. Nguyễn Ngọc Huyền (2009), Về chất lượng đào tạo ĐH ở Việt Nam, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, (Số 149), trang 7 – 10.

16. Nguyễn Ngọc Huyền (2011), Làm gì để có thể phát triển chương trình đào tạo

ĐH đáp ứng nhu cầu thị trường lao động, Tạp chí Kinh tế và Phát triển (số

164), trang 9 – 12 và 16.

17. Nguyễn Xuân Long (2013), Một số nhân tố chủ quan tác động đến hứng thú học TA của học sinh trung học cơ sở, Tạp chí Giáo dục, (Số 302), trang 16 – 18. 18. Nguyễn Phương Nga (2011), Bàn về các tiêu chí đánh giá chất lượng giáo dục

ĐH, Viện Đảm bảo chất lượng giáo dục, Tạp chí Khoa học ĐH Quốc gia Hà Nội, Khoa học Xã hội và Nhân văn, (Số 27), trang 59 - 65.

19. Bùi Thị Ánh Nguyệt (2009), Luận văn thạc sĩ“Classroom activities to stimulate 10-form students’ presentation in English speaking lessons at marie curie high school, Hai Phong”, ĐH Quốc Gia Hà Nội.

20. Trần Thị Tuyết Oanh, Phạm Khắc Chương, Nguyễn Văn Diện, Lê Tràng Định, Phạm Viết Vượng (2011), Giáo trình Giáo dục học, NXB ĐH SP.

21. Nhữ Hà Phương (2012), Luận văn thạc sĩ “Những lỗi sinh viên trình độ tiền trung cấp hay mắc trong quá trình làm bài thi nghe TOEIC và một số giải pháp đề xuất”, trường ĐH Ngoại Ngữ - ĐH Quốc Gia Hà Nội.

22. Nguyễn Thị Minh Phượng, Phạm Thị Thúy (2012), Cẩm nang Phương pháp sư

phạm, NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh.

23. Đỗ Bá Quý (2009), Vai trò của kiến thức đầu vào trong phát triển năng lực giao tiếp ngoại ngữ, Tạp chí khoa học Đại học quốc gia Hà Nội (Ngoại ngữ Vol 25), trang 140 – 145.

24. Hoàng Văn Thái (2013), Đánh giá kết quả học tập ngoại ngữ của SV theo tiếp cận năng lực, Tạp chí Giáo dục (Số 305), trang 55 – 57.

25. Trần Thị Phương Thảo (2013), Rèn luyện kỹ năng nghe hiểu theo định hướng chuẩn Toiec cho SV không chuyên TA, Tạp chí Giáo dục, (Số 305), trang 58 – 60.

26. Thủ tướng chính phủ (2003), Điều lệ Trường Đại học Ban hành theo Quyết định số 153/2003/QĐ-TTg ngày 30 tháng 7 năm 2003.

27. Nguyễn Thị Bích Thuỷ (2012), Ứng dụng phương pháp học cộng tác trong môn tiếng anh tại các trường đại học ở Việt Nam, Ngôn ngữ và đời sống, (Số 5), trang 24 – 29.

28. Vũ Thu Thủy (2005), Bàn về PP kiểm tra đánh giá chất lượng và một số hình thức kiểm tra đánh giá, Tạp chí Khoa học ĐH Quốc Gia Hà Nội, (Ngoại Ngữ

21), trang 50 –56.

29. Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS Tập 1, NXB Hồng Đức.

30. Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS Tập 2, NXB Hồng Đức.

31. Nguyễn Văn Tuấn (2011), Chất lượng ĐH nhìn từ góc độ hội nhập, NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh.

32. Vũ Thị Tuyết (2009), Một số biện pháp quản lý chất lượng dạy và học TA chuyên ngành ở trường ĐH Y Hải Phòng, ĐH SP Hà Nội.

33. Nguyễn Thanh Vân (2012), Năng lực giao tiếp và vấn đề giảng dạy tiếng anh chuyên ngành trong thời hội nhập, Ngôn ngữ và đời sống, (Số 3), trang 27 – 32.

34. Hoàng Văn Vân (2010), Dạy tiếng anh không chuyên ở các trường đại học Việt Nam – Những vấn đề lí luận và thực tiễn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. 35. Hoàng Văn Vân (2009), Nghiên cứu phát triển hệ thống các nhóm nội dung và

PP giảng dạy, nâng cao năng lực TA cho SV ĐH và học viên cao học ở ĐH quốc gia Hà Nội đáp ứng nhu cầu hội nhập khu vực và toàn cầu hóa, Trường

ĐH Quốc gia Hà Nội.

36. Hoàng Văn Vân (2008), Những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo TA không chuyên ởĐH Quốc gia Hà Nội, Tạp chí khoa học Đại học quốc gia Hà Nội (Ngoại ngữ Vol 24), trang 22 – 37.

Tiếng Anh

1. Ames, C. & Ames, R. (1989), Research in Motivation in Education, San Diego: Academic Press.

2. Apelt, Walter (1981), Motivation und Fremdsparchenunterricht, 1. Auflage. Leipzig: VEB Vert.

3. Attapol Khamkhien (2010), “Factor affecting language learning strategy reported usage by Thai and Vietnamese EFL learners”, Electronic Journal of Foreign language teaching, (Vol 7), pp. 66 – 85.

4. Bui Thi Anh Nguyet (2009), M.A. Thesis “Classroom activities to stimulate 10- form students’ presentation in English speaking lessons at marie curie high school, Hai Phong”, College of Foreign Language - Viet Nam National

University HaNoi.

5. Crystal, D. (1997), English as a Global Language, Cambridge: Cambridge University Press.

6. David Nunan (1999), Second Language learning and teaching, Oxford University Press Inc.

7. David Graddol (1997), The Future of English: A guide to forecasting the popularity of the English language in the 21st century, UK Ltd.

8. Dornyei, Z. (2001), Motivation Strategeis in the Language Classroom, Cambridge: CUP.

9. Garder R.C (1985), Social Psychology and Second Language Learning: The Role of Attitudes and Motivation, UK: Edward Arnold.

10. Garner, R.C. and Lambert, W.E (1972), Attitude and Motivation in Second Language Learning, Wowly, MA: Newbury House Publishers.

11. Jeanette Colby, Miske Witt and Associates, (2000), Defining quality in education, Unicef New York.

12. Hoang Bich Thuy (2008), M.A. Thesis “An investigation into the reality of teaching and learning speaking skills to the 2rd year non-major English students at pre-intermediate level of proficiency at Ha Noi university of Industry”, College of Foreign Language - Viet Nam National University HaNoi.

13. Johnes, J. and Taylor, J. (1990), Performance Indicators in Higher Education, Buckingham: The Society for Research into Higher Education.

14. Kieu Hang Kim Anh (2009), M.A. Thesis “Use of Vietnamese in English language teaching in Vietnam: Attitudes of Vietnamese University Teachers and Students”, Ho Chi Minh City Open University.

15. Melvin Andrade and Kenneth Williams (2009), Foreign Language learning Anxiety in Japanese EFL university classes: Physical, emotional, expressive and Verbal Reactions, Sophia Junior College Faculty Journal, (Vol 29), pp. 1 – 24.

16. Müzeyyen Aykaç (2005), M.A. Thesis“Students’ and teachers’ attitudes toward the use of computer-mediated comunication voice and text chat as an instrutional resource to improve speaking skill”, Bilkent University.

17. Nguyen Thanh Van (2011), Language learners’ and teachers’ perceptions relating to learner autonomy – Are they ready for autonomous language learning, VNU Journal of Science, pp. 41 – 52.

18. Oxford, R, L. & Shearin, J. (1994) Languae learning Motivation: Expanding the Theoretical Frame Work, The modern Language Journal, (78), page 12 – 28 19. Oxford, R. J. (1990), Language Learning Strategies: What Every Teacher

should Know, Boston, Mass.: Heinle and Heinle. 20. Unicef (2000), Defining Quality in Education, Italy.

21. Wlodkowski, R. (1999), Enhancing adult motivation to learn: A comprehensive guide for teaching all adults, San Francisco: Jossy – Bass Publishers.

22. Yoshida, R. (2003), Evaluations of communicative competence in Japanese by learners and native speakers, ASAA e – jounal of Asian linguistics & Language teaching.

Website

1. Website của American Language Institude: www.ali.sdsu.edu 2. Website của Cổng thông tin điện tử chính phủ: www.chinhphu.vn

3. Website của Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật: http://www.moj.gov.vn 4. Website của Hội đồng Anh: www.britishcouncil.org

5. Website của IIG Việt Nam: www.iigvietnam.com

6. Website của Portland English Language Academy: www.portlandenglish.edu 7. Website của Tạp chí Khoa học ĐH Quốc Gia Hà Nội: www.tapchi.vnu.edu.vn 8. Website của Thư viện pháp luật: www.thuvienphapluat.vn

9. Website của Toefl Việt Nam: www.toefl.com.vn

10. Website của Trung tâm năng suất Việt Nam: www.vpc.org.vn

11. Website của Trường ĐH NN - ĐH Quốc Gia Hà Nội: www.ulis.vnu.edu.vn 12. Website của Trường ĐH Mở thành phố Hồ Chí Minh: www.ou.edu.vn

PH LC

PHỤ LỤC 1. DÀN BÀI PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA

1. Theo anh/chị, những yếu tố nào ảnh hưởng đến việc học TA không chuyên của SV?

2. Những khó khăn trở ngại khiến cho việc học TA của SV không đạt hiệu quả

và chưa đáp ứng nhu cầu xã hội?

3. Biện pháp nào giúp khắc phục những khó khăn trên?

4. Về phía đơn vịđào tạo, đơn vị đào tạo cần làm gì để nâng cao chất lượng học TA?

5. Anh/chị có lời khuyên nào giúp cho việc học TA đạt hiệu quả và chất lượng thực sự hay không?

PHỤ LỤC 2. DÀN BÀI PHỎNG VẤN GIẢNG VIÊN

1. Anh/chị nhận thấy giáo trình TA hiện tại có những ưu, nhược điểm gì? Có

đáp ứng nhu cầu học TA của SV?

2. Anh/chịđánh giá chương trình học TA hiện tại như thế nào? 3. Giáo trình học có phù hợp với anh/chị và SV?

4. Thời lượng chương trình và thời gian học đã được bố trí hợp lý chưa? 5. Số lượng SV/lớp có gây khó khăn gì cho việc học TA?

6. Trình độ chuyên môn của GV có đáp ứng yêu cầu?

7. GV thường sử dụng PP giảng dạy nào? Năng lực SP của GV ra sao? 8. Anh/chịđánh giá như thế nào về việc tự học của SV?

9. Với môi trường học TA không chuyên hiện tại đã đủ đáp ứng nhu cầu của anh/chị và người học?

PHỤ LỤC 3. DÀN BÀI PHỎNG VẤN NƠI SỬ DỤNG SV ĐÃ RA TRƯỜNG

1. Đơn vị anh/chị có thường sử dụng TA trong công việc không?

2. Nhân viên tại đơn vị anh/chị thường sử dụng những kỹ năng TA nào? 3. Khả năng TA của nhân viên có đáp ứng được không? Tại sao?

4. Cách giải quyết vấn đề về TA tại đơn vị như thế nào?

5. Theo anh/chị, cần làm gì để nâng cao trình độ TA của SV đã làm việc sau khi ra trường?

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao chất lượng học tiếng anh không chuyên của trường đại học đồng tháp (Trang 113 - 161)