PHẦN II : NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
2.2 Thực trạng công tác tuyển dụng nhân lực tại công ty CP 28 Quảng Ngãi
2.2.3.4 Đánh giá của người lao động về công tác tập sự và bố trí cơng việc
Bảng 2.13 Đánh giá của người lao động về công tác tập sự và bố trí cơng việc
Tiêu chí
Cơ cấu (%)
1 2 3 4 5
1 Nội dung tập sự được xây dựng cụ thể và riêng biệt cho từng đối tượng
0 0 15.3 64.7 20.0
2 Người hướng dẫn tập sự có kinh nghiệm và chun mơn
0 0 2.7
56.7 40.7 3 Chương trình tập sự được xây dựng khoa học 0 0 15.3 54.0 30.7 4 Anh/chị có được những kiến thức, kinh nghiệm
sau khi kết thúc tập sự và bố trí cơng việc
0 0 9.3 59.3 31.3 (Nguồn: Sử lý SPSS) Chú thích: 1=Rất khơng đồng ý; 2=Không đồng ý; 3=Trung lập; 4=Đồng ý; 5=Rất đồng ý. Nhận xét:
Đối với tiêu chí về “Nội dung tập sự được xây dựng cụ thể và riêng biệt cho từng đối tượng” có 20% rất đồng ý, 64,4% đồng ý, 15,3% trung lập. Đối với chỉ tiêu “Người hướng dẫn tập sự có kinh nghiệm và chun mơn” có 40,7% rất đồng ý, 56,7% đồng ý, 2,7% trung lập. Đối với tiêu chí “Chương trình tập sự được xây dựng khoa học” có 30,7% rất đồng ý, 54% đồng ý, 15,3% không đồng ý. Đối với chỉ tiêu “Anh/chị có được những kiến thức, kinh nghiệm sau khi kết thúc tập sự và bố trí cơng việc” có 31,3% rất đồng ý, 59,3% đồng ý, 9,3% trung lập.
Như vậy đối với cơng tác tập sự và bố trí cơng việc được các lao động đánh giá khá cao với các mức đồng ý và rất đồng ý chiếm tỷ lệ khá cao, ở mức trung lập thì q thì tiêu chí về “Nội dung tập sự được xây dựng cụ thể và riêng biệt cho từng đối tượng” và “Chương trình tập sự được xây dựng khoa học” chiếm tỷ lệ cao nhất là bởi vì đối với cơng tác tập sự của các lao động và nhân viên văn phịng vẫn chưa có một
chương trình cụ thể, rõ ràng. Mặc dù vậy các cơng việc của nhân viên và lao động khi thực tập vẫn được phân cơng riêng biệt theo từng bộ phận đó để có thể dễ dàng đánh giá được người lao động.