5. Kết cấu của luận văn
4.2. Giải pháp hồn thiện cơng tác nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại Công
4.2.6. Xây dựng tiêu chuẩn chức danh viên chức chuyên môn nghiệp vụ trong
trong Công ty .
Căn cứ đề xuất:
Tiêu chuẩn chuyên môn nghiệp vụ là những quy định cụ thể về chức trách, nhiệm vụ, phạm vi trách nhiệm, những hiểu biết cần thiết và trình độ yêu cầu đối với từng chức danh nghề viên chức. Do vậy, tiêu chuẩn chức danh chuyên môn nghiệp vụ phải bám sát tình hình thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
Mục tiêu:
động sản xuất kinh doanh của NPCETC.
Các tiêu chuẩn chức danh là căn cứ cho việc tuyển chọn, bố trí và sắp xếp lại, đào tạo và bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, thực hiện việc trả lương gắn với năng lực, trách nhiệm và công việc được giao.
Tạo ra sự cạnh tranh cơng bằng, khuyến khích các nhân viên thi đua hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao.
Nội dung thực hiện:
Để xây dựng tiêu chuẩn nghiệp vụ chức danh, NPCETC cần chủ động xem xét các loại chức danh mà công ty cần sử dụng trên cơ sở phân định rõ chức năng nhiệm vụ cho người lao động, kiến nghị ngành ban hành để làm cơ sở cho việc xây dựng chức danh.
Chức danh đầy đủ của lao động quản lý là tên gọi thể hiện rõ chức năng nhiệm vụ cụ thể, cấp trình độ mà người đó được phân cơng.
Tiêu chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ của mỗi chức danh nghề viên chức gồm bốn phần:
Chức trách: Quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, chức trách nhiệm vụ của từng chức danh nghề đầy đủ của viên chức.
Hiểu biết: Quy định kiến thức cần thiết và kinh nghiệm về chun mơn, nghiệp vụ để hồn thành các nhiệm vụ được giao.
Làm được: Quy định những công việc phải làm
Yêu cầu trình độ: Quy định trình độ cần thiết đạt được.
Xây dựng tiêu chuẩn chức danh viên chức chuyên môn nghiệp vụ nhằm phục vụ cho việc tuyển chọn, bố trí sắp xếp lao động, trả lương theo việc cho người lao động được cơng bằng, chính xác, phát huy hiệu quả của việc sử dụng lao động.
Bảng 4.5: Mẫu bản mô tả công việc
Sử dụng phương pháp thu thập thông tin để xây dựng tiêu chuẩn chức danh
BẢN MÔ TẢ CÔNG VIỆC I. PHẦN CÁ NHÂN
1. Họ và tên: 5. Tuổi:
2. Chức danh đang làm: 6. Giới tính:
3. Trình độ đào tạo:
Trình độ chun mơn, nghiệp vụ đang làm: Loại hình đào tạo:
Trình độ khác:
4. Thâm niên cơng tác:
Trong đó thâm niên ngành điện Trình độ ngoại ngữ: Trình độ vi tính: II. PHẦN MÔ TẢ CÔNG VIỆC: 1. Chức năng: 2. Nhiệm vụ: 3. Các công việc cụ thể:
STT Liệt kê các công việc cụ thể Thời gian thực hiện 1 2 3 4 5 6
III. MÔ TẢ MỐI QUAN HỆ
Liên quan đến công việc của với ngang cấp: Liên quan đến cơng việc của mình với cấp dưới:
Liên quan đến cơng việc của mình với bên ngồi đơn vị:
IV. NHỮNG YÊU CẦU VỀ KHẢ NĂNG CỤ THỂ:
Theo anh (chị) để một người thực hiện tốt công việc mà anh (chị) đang làm thì họ cần phải đạt các yêu cầu nào.
Yêu cầu về trình độ chun mơn: u cầu về trình độ vi tính: u cầu về trình độ ngoại ngữ: Yêu cầu về thâm niên công tác:
Thông qua biểu mẫu này, người lao động sẽ liệt kê các công việc cụ thể các chức năng, nhiệm vụ và mối quan hệ công tác để cung cấp cho công việc xây dựng tiêu chuẩn chức danh.
Sau khi người lao động đã liệt kê xong, họ sẽ nộp cho trưởng đơn vị trực tiếp phụ trách mình. Thơng qua bản mơ tả cơng việc mà người lao động chuyển đến, trưởng đơn vị so sánh với chức năng nhiệm vụ và kết hợp với kinh nghiệm của mình để kiểm tra tính chính xác của từng bản mơ tả. Nếu thấy cần thiết thì cùng người lao động tiến hành sửa chữa, bổ sung.
Tồn bộ bản mơ tả cơng việc của từng cá nhân người lao động thuộc các đơn vị được chuyển về cho Hội đồng xây dựng tiêu chuẩn chức danh để sửa đổi, bổ sung lần cuối và xây dựng.
Kết quả kỳ vọng:
Xây dựng được một hệ thống chức danh chun mơn nghiệp vụ sát với thực tế tình hình sản xuất kinh doanh tại NPCETC.
Đưa ra các quy định về công tác bổ nhiệm, sắp xếp vị trí dựa trên hệ thống tiêu chuẩn chức danh trên, làm căn cứ pháp lý cho công tác quản trị nguồn nhân lực (đề bạt, bổ nhiệm, sắp xếp vị trí hoặc kế hoạch hố nguồn nhân lực) tại NPCETC.
Tạo động lực cho các nhân viên trong tồn Cơng ty thực hiện thi đua hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao. Bên cạnh đó, CBCNV cơng ty tự nhận thức được những ưu khuyết điểm và những thiếu sót về trình độ chun mơn hay nghiệp vụ để tự hồn thiện.
Tạo ra một mơi trường thi đua, cạnh tranh công bằng giữa các nhân viên.