Tập đoàn Điện lực Việt Nam, Tổng Công ty điện lực miền Bắc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý kinh tế nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong tổng công ty điện lực miền bắc – nnghiên cứu điển hình tại công ty TNHH MTV thí nghiệm điện miền bắc (Trang 120 - 133)

5. Kết cấu của luận văn

4.3.2. Tập đoàn Điện lực Việt Nam, Tổng Công ty điện lực miền Bắc

- Để các công ty thành viên phát triển toàn diện, bền vững cần có chính sách thông thoáng hơn về ưu tiên cho các Công ty lựa chọn nguồn nhân lực trên cơ sở hệ thống các tiêu chuẩn rõ ràng hơn về phân cấp tuyển dụng, quản lý, sử dụng và đào tạo nhân lực chất lượng cao.

- Xây dựng và ban hành mục tiêu chiến lược về quy hoạch và đào tạo nguồn nhân lực trên cơ sở thành lập các trung tâm nghiên cứu, đào tạo làm cơ

cở tạo nguồn nhân lực cho các đơn vị thành viên. Có cơ chế ưu tiên cho các hoạt động học tập, đào tạo chuyên sâu, có ứng dụng kỹ thuật cao của các nước tiên tiến phù hợp với cơ sở hạ tầng của ngành.

- Thường xuyên đổi mới khoa học, công nghệ áp dụng hiệu quả vào sản xuất kinh doanh.

- Xây dựng và ban hành tiêu chuẩn chức danh đối từng vị trí việc làm theo các nhóm ngành nghề

KẾT LUẬN

Luận văn đã hệ thống hóa cơ sở lý luận về nguồn nhân lực và công tác nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong tổ chức; tổng hợp và phân tích chất lượng nguồn nhân lực tại Tổng công ty Điện lực miền Bắc, Công ty TNHH MTV Thí nghiệm điện miền Bắc. Thông qua việc phân tích và đánh giá thực tế tại Công ty TNHH MTV Thí nghiệm điện miền Bắc, nêu ra những mặt tích cực, những mặt còn bất cập chưa hiệu quả. Từ đó tác giả đề xuất những giải pháp nhằm hoàn thiện công tác nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại Công ty TNHH MTV Thí nghiệm điện miền Bắc, nhân rộng trong các đơn vị thành viên của Tổng công ty Điện lực miền Bắc và trong Tập đoàn Điện lực Việt Nam góp phần nâng tầm vị thế của Công ty TNHH MTV Thí nghiệm điện miền Bắc trong con mắt các đơn vị cùng ngành trong nước và quốc tế.

Các biện pháp đã đề ra, tác giả mong muốn hoàn thiện công tác nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong thời gian tới nhằm tránh lãng phí lao động để không ngừng nâng cao năng suất lao động, đảm bảo cung cấp điện an toàn liên tục nâng cao chất lượng phục vụ, nâng cao tinh thần trách nhiệm, ý thức kỷ luật trong từng khâu, từng bước công việc và trong toàn bộ hệ thống ngành điện.

Đồng thời đảm bảo hiệu quả thời gian làm việc, sử dụng hợp lý sức lao động và khả năng tiềm tàng của CBCNV trong Công ty, đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh đạt năng suất, chất lượng và hiệu quả cao. Bản thân cá nhân tác giả cũng mong rằng những đóng góp để hoàn thiện công tác nâng cao chất lượng NNL sẽ nhanh chóng được áp dụng tại Công ty TNHH MTV Thí nghiệm điện miền Bắc góp phần đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, cũng như nâng cao hơn nữa đời sống của CBCNV.

Em xin trân trọng cảm ơn thầy giáo - TS Nguyễn Thành Công đã tận tình giúp đỡ em trong suốt thời gian hoàn thiện luận văn này.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. TS. Lê Xuân Bá – TS. Trần Kim Hào – TS. Nguyễn Hữu Thắng (2006), Doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh

tế, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

2. PGS.TS Trần Xuân Cầu – PGS.TS. Mai Quốc Chánh (2008), Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.

3. PGS.TS. Mai Quốc Chánh (1999), Các giải pháp nâng cao chất lượng

nguồn nhân lực theo hướng công nghiệp hóa – hiện đại hóa, NXB Chính trị

Quốc gia, Hà Nội.

4. PGS.TS. Mai Quốc Chánh (2000), Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.

5. PGS.TS. Lê Thanh Hà (2009), Giáo trình Quản trị nhân lực, NXB

Lao động – Xã hội, Hà Nội.

6. Giáo sư, Viện sĩ Phạm Minh Hạc (2001), Nghiên cứu con người và nguồn nhân lực trong thời kì CNH – HĐH, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

7. TS. Bùi Ngọc Lan (2002), Nguồn trí tuệ trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

11.PGS.TS. Nguyễn Tiệp (2011), Giáo trình Nguồn nhân lực, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội.

12.TS. Nguyễn Thanh (2004), Phát triển nguồn nhân lực phục vụ hiện đại hóa công nghiệp hóa đất nước, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

13.Nguyễn Hữu Thắng (2008), Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, NXB

Chính trị Quốc gia.

14.Phạm Quang Trung (2008), Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh

nghiệp vừa và nhỏ ở Hà Nội, tạp chí kinh tế và phát triển, số 129 tháng 3/2008.

15.Vũ Thị Uyên (2007), Giải tỏa sự căng căng thẳng trong công việc để

duy trì động lực làm việc của lao động quản lý doanh nghiệp ở Việt Nam, tạp

chí Kinh tế và phát triển số 124 (trang 24-26).

16.Đề án quản trị nguồn nhân lực trong Tập đoàn Điện lực Quốc gia Việt Nam giai đoạn 2018-2025, tầm nhìn 2030

17.Nguyễn Xuân Hải – Phó Trưởng ban Tổ chức và Tiền lương – Tổng công ty Điện lực miền Bắc, (2019) Đề án nâng cao chất lượng lao động trong Tổng công ty Điện lực miền Bắc.

18.Mai Quang Hùng (2014) Luận Văn Thạc Sỹ: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại Công ty Điện lực Hòa Bình.

19.Công ty TNHH MTV Thí nghiệm điện miền Bắc, Báo cáo tổng kết hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2016, 2017, 2018 và phương hướng phát triển năm 2017, 2018, 2019.

PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA

Với mong muốn hoàn thiện việc đánh giá trong Luận văn Thạc sỹ của mình, tôi thiết kế bảng hỏi với một số nội dung thu thập thông tin về các công tác nhằm hoàn thiện các hoạt động nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của Công ty, rất mong nhận được sự hợp tác từ anh (chị).

I. Thông tin cá nhân. 1. Chức vụ công tác:

- Trưởng phòng, phó phòng, Quản đốc, phó Quản đốc, Giám đốc, Phó Giám đốc Trung tâm, Tổ trưởng, Tổ phó.

- Nhân viên văn phòng, cán bộ kĩ thuật, công nhân thí nghiệm, kiểm định, hiệu chuẩn.

- Lái xe, bảo vệ, tạp vụ.

2. Độ tuổi:

- Dưới 30 tuổi.

- Từ 30 tuổi – dưới 40 tuổi. - Từ 40 tuổi – dưới 50 tuổi. - Trên 50 tuổi.

3. Trình độ:

- Đại học và sau đại học. - Cao đẳng.

- Trung cấp.

- Dạy nghề, THPT.

4. Thâm niên công tác:

- Dưới 6 tháng. - Từ 6 – 12 tháng. - Từ 1 – 3 năm. - Trên 3 năm.

II. Nội dung.

1. Anh (chị) thấy công tác tuyển dụng của Công ty được thực hiện như thế nào?

 Đúng quy trình tuyển dụng của Công ty.

 Chưa đúng quy trình, chỉ mang tính hình thức.

2. Anh (chị) thấy Công ty thường sử dụng kết quả đánh giá thực hiện công việc vào mục đích gì?

 Làm cơ sở để chi trả lương.

 Làm cơ sở để chi trả các khoản phụ cấp, phúc lợi.

 Xếp loại thi đua, khen thưởng.

 Làm cơ sở để thực hiện các chính sách nhân sự.

 Khác.

3. Anh (chị) thấy công việc hiện tại đã phù hợp với năng lực của mình chưa?có cần thay đổi không?

 Phù hợp, không cần thay đổi.

 Chưa phù hợp nhưng không cần thiết thay đổi.

 Chưa phù hợp, cần phải thay đổi.

4. Mức lương hàng tháng anh (chị) nhận được là bao nhiêu?

 Dưới 3 triệu đồng.

 Từ 3 đến dưới 5 triệu đồng.

 Từ 5 đến dưới 7 triệu đồng.

 Trên 7 triệu đồng.

5. Anh (chị) thấy mức lương mà mình nhận được đã tương xứng và phù hợp với công việc của mình chưa?

 Rất phù hợp.

 Bình thường, chưa phù hợp lắm.

6. Với mức thu nhập hiện tại và các phúc lợi mà bản thân nhận được đã thỏa mãn nhu cầu cá nhân của anh (chị) chưa?

 Đã thỏa mãn.

 Bình thường

 Chưa thỏa mãn.

7. Mức độ anh (chị) tham gia các hoạt động tập thể ở Công ty (các hội thi, hội thao, các phong trào thi đua,…)?

 Tham gia đầy đủ.

 Thỉnh thoảng tham gia.

 Không bao giờ tham gia.

8. Mức độ anh (chị) tham gia các đợt khám sức khỏe do Công ty tổ chức?

 Tham gia đầy đủ.

 Tham gia nhưng không thường xuyên.

 Không bao giờ tham gia.

9. Anh (chị) có sử dụng các trang bị an toàn lao động được Công ty cấp phát hay không? (câu hỏi này chỉ áp dụng với cán bộ kĩ thuật, công nhân thủy nông của Công ty).

 Thường xuyên sử dụng.

 Có sử dụng nhưng không thường xuyên.

 Rất ít khi.

 Không sử dụng bao giờ.

10. Nếu “không chọn” đáp án “thường xuyên sử dụng” thì lý do anh (chị) thường xuyên không sử dụng là gì?

 Trang bị cũ, không còn tác dụng bảo hộ lao động.

 Không cảm thấy thoải mái khi sử dụng.

 Khi làm việc không cần thiết sử dụng.

11. Tần xuất mở các lớp đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ cho nhân viên Công ty là bao lâu?

 1 năm/lần.

 6 tháng/lần.

 Không cố định, tùy tình hình và điều kiện thực tế.

 Không biết.

12. Anh (chị) đánh giá như thế nào về nội dung của các chương trình đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ do Công ty tổ chức?

 Chủ yếu là lí thuyết.

 Chủ yếu dựa trên điều

 Vừa lí thuyết vừa dựa kiện thực tiễn tại Công ty.trên điều kiện thực tiễn tại Công ty.

13. Anh (chị) thấy các chương trình đào tạo này có hữu ích hay không?

 Thiết thực, hữu ích cho công việc.

 Chỉ mang tính hình thức, không hữu ích.

14. Anh (chị) thấy các chương trình đào tạo này thường xuất phát từ đâu?

 Nhu cầu công việc.

 Nhu cầu cá nhân.

 Nhu cầu công việc và nhu cầu cá nhân.

 Khác.

15. Anh (chị) thấy mình cần được đào tạo, bổ sung thêm về nhóm kiến thức nào?

 Nhóm kiến thức về chuyên môn.

 Nhóm kiến thức về kĩ năng quản lý.

 Nhóm kiến thức về kĩ năng giao tiếp.

PHỤ LỤC 2. BẢNG TIÊU CHUẨN CHỨC DANH CHUNG TẠI CÁC CHI NHÁNH TRỰC THUỘC CÔNG TY

TT Chức danh Tiêu chuẩn

1 Giám đốc TTTNĐ GĐ Có Quyết định bổ nhiệm hoặc phụ trách

2

Phó Giám đốc

TTTNĐ PGĐ Có Quyết định bổ nhiệm

3 Trưởng phòng TP Có Quyết định bổ nhiệm hoặc giao phụ trách

4 Nhân viên 1 NV1

- Tốt nghiệp Đại học, Cao Đẳng, Trung cấp trở lên, hoặc đã có thẻ KĐV đo lường;

- Chỉ huy trực tiếp SX, chịu trách nhiệm trước Giám đốc TTTNĐ về điều hành SX;

- Có bậc an toàn 4/5 trở lên;

- Thường xuyên được cử làm nhóm trưởng, tổ trưởng hay đội trưởng thí nghiệm hiệu chỉnh các thiết bị điện hoặc giữ chức vụ Phó Trưởng phòng, tổ trưởng tổ sản xuất;

- Có kinh nghiệm trong lĩnh vực kiểm định hoặc thí nghiệm và có thể độc lập làm việc tại hiện trường theo yêu cầu của công việc;

- Kiểm định được tất cả các loại Phương tiện đo theo trong phạm vi của đơn vị (đối với NLĐ trực tiếp);

- Gương mẫu, chấp hành nghiệm nhiệm vụ SXKD và nội quy quy định của TTTNĐ;

- Sát hạch đạt yêu cầu.

5 Nhân viên 2 NV2

-Tốt nghiệp Đại học, Cao Đẳng, Trung cấp, Sơ cấp; - Có thẻ KĐV đo lường;

- Có bậc an toàn từ 4/5 trở lên;

- Kiểm định được ít nhất 01 loại phương tiện đo (Công tơ 01 pha hoặc 3 pha hay TU,TI) và tham

TT Chức danh Tiêu chuẩn

gia thí nghiệm hiệu chỉnh các thiết bị điện;

- Gương mẫu, chấp hành nghiệm nhiệm vụ SXKD và nội quy quy định của TTTNĐ.

- Sát hạch đạt yêu cầu.

6 Nhân viên 3 NV3

- Tốt nghiệp Đại học, Cao Đẳng, Trung cấp, Sơ cấp;

- Có thẻ KĐV đo lường hoặc chưa có thẻ KĐV đo lường;

- Có bậc an toàn từ 3/5 trở lên; - Sát hạch đạt yêu cầu.

- Thực hiện các công việc như: Vận chuyển, bốc xếp, lau chùi, bảo dưỡng, soạn, đóng gói phương tiện đo;

- Chấp hành nội quy quy định của TTTNĐ.

7 Nhân viên 4 NV4

- Nhân viên mới tuyển dụng;

- Sát hạch quy trình An toàn đạt yêu cầu (đối với NLĐ trực tiếp liên quan đến điện).

PHỤ LỤC 3.

BẢNG TIÊU CHUẨN CHỨC DANH ĐỐI VỚI NHAN VIÊN KẾ TOÁN TẠI CÁC CHI NHÁNH

TT Tiêu chuẩn

1 Tương đương NV1

- Tốt nghiệp Đại học, Cao Đẳng, Trung cấp trở lên, chuyên ngành phù hợp;

- Có quyết định Giám đốc NPCETC giao nhiệm vụ nhân viên kế toán và chịu trách nhiệm chính trước NPCETC và Giám đốc TTTNĐ về công tác tài chính kế toán tại TTTNĐ;

- Chịu trách nhiệm trước Giám đốc TTTNĐ về công việc được giao;

- Hiểu rõ và thực hiện đúng những quy định của Nhà nước, của cấp trên liên quan đến công tác tài chính kế toán, công tác lao động tiền lương, Bảo hiểm xã hội, công tác văn phòng, công tác kế hoạch & Đầu tư tại TTTNĐ;

- Là người độc lập giải quyết được tất cả các công việc (thuộc khối nghiệp vụ) liên quan đến lĩnh vực được phân công như: công tác tài chính kế toán, công tác lao động tiền lương, Bảo hiểm xã hội, công tác văn phòng, công tác kế hoạch & Đầu tư;

- Sử dụng thành thạo phần mềm kế toán NPCETC

đang áp dụng tại TTTNĐ, các phần mềm văn phòng như Word, Excel.

- Gương mẫu, chấp hành nghiệm nhiệm vụ SXKD và nội quy quy định của TTTNĐ;

- Sát hạch đạt 8,0/10 điểm trở lên.

2 Tương đương NV2 - Tốt nghiệp Đại học, Cao Đẳng, Trung cấp trở lên, chuyên ngành phù hợp;

TT Tiêu chuẩn

- Có quyết định Giám đốc NPCETC giao nhiệm vụ nhân viên kế toán và chịu trách nhiệm chính trước NPCETC và Giám đốc TTTNĐ về công tác tài chính kế toán tại TTTNĐ;

- Chịu trách nhiệm trước Giám đốc TTTNĐ về công việc được giao;

- Hiểu rõ và thực hiện đúng những quy định của Nhà nước, của cấp trên liên quan đến công tác tài chính kế toán, công tác lao động tiền lương, Bảo hiểm xã hội, công tác văn phòng, công tác kế hoạch & Đầu tư tại TTTNĐ;

- Là người độc lập giải quyết được tất cả các công việc (thuộc khối nghiệp vụ) liên quan đến lĩnh vực được phân công như: công tác tài chính kế toán, công tác lao động tiền lương, Bảo hiểm xã hội, công tác văn phòng, công tác kế hoạch & Đầu tư;

- Sử dụng thành thạo phần mềm kế toán NPCETC

đang áp dụng tại TTTNĐ, các phần mềm văn phòng như Word, Excel.

- Gương mẫu, chấp hành nghiệm nhiệm vụ SXKD và nội quy quy định của TTTNĐ;

- Sát hạch đạt từ 6,5/10 điểm đến < 8,0/10 điểm.

3 Tương đương NV3

- Tốt nghiệp Đại học, Cao Đẳng, Trung cấp trở lên, chuyên ngành phù hợp;

- Có quyết định Giám đốc NPCETC giao nhiệm vụ nhân viên kế toán và chịu trách nhiệm chính trước NPCETC và Giám đốc TTTNĐ về công tác tài chính kế toán tại TTTNĐ;

TT Tiêu chuẩn

việc được giao;

- Hiểu rõ và thực hiện đúng những quy định của Nhà nước, của cấp trên liên quan đến công tác tài chính kế toán, công tác lao động tiền lương, Bảo hiểm xã hội, công tác văn phòng, công tác kế hoạch & Đầu tư tại TTTNĐ;

- Là người độc lập giải quyết được tất cả các công việc (thuộc khối nghiệp vụ) liên quan đến lĩnh vực được phân công như: công tác tài chính kế toán, công tác lao động tiền lương, Bảo hiểm xã hội, công tác văn phòng, công tác kế hoạch & Đầu tư;

- Sử dụng thành thạo phần mềm kế toán NPCETC

đang áp dụng tại TTTNĐ, các phần mềm văn phòng như Word, Excel.

- Gương mẫu, chấp hành nghiệm nhiệm vụ SXKD và nội quy quy định của TTTNĐ;

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý kinh tế nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong tổng công ty điện lực miền bắc – nnghiên cứu điển hình tại công ty TNHH MTV thí nghiệm điện miền bắc (Trang 120 - 133)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)