Xây dựng văn hóa Doanh nghiệp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý kinh tế nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong tổng công ty điện lực miền bắc – nnghiên cứu điển hình tại công ty TNHH MTV thí nghiệm điện miền bắc (Trang 119 - 120)

5. Kết cấu của luận văn

4.2. Giải pháp hồn thiện cơng tác nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại Công

4.2.7. Xây dựng văn hóa Doanh nghiệp

- Công ty cần phân biệt rõ ràng về vai trò và mục tiêu của hoạt động Cơng đồn với vai trị và mục tiêu của hoạt động nguồn nhân lực. Hoạt động nâng cao chất lượng nguồn nhân lực và hoạt động Cơng đồn cần phối hợp chặt chẽ với nhau nhưng khơng nên gộp hai hoạt động này làm một vì hai hoạt động này khác nhau. Một người lãnh đạo hoạt động Cơng đồn thì khơng nên đồng thời cũng là người lãnh đạo hoạt động quản lý. Vì như thế sẽ dẫn đến sự nhầm lẫn các mục tiêu với nhau trong vấn đề xử lý các mối quan hệ nhân sự phát sinh.

Ngoài ra để hoàn thiện các mối quan hệ lao động trong doanh nghiệp. Cơng ty nên tìm hiểu quan điểm nhân viên thơng qua việc định kỳ thực hiện các cuộc điều tra trong nhân viên của Công ty. Kết quả điều tra giúp lãnh đạo Công ty biết được nhận định của nhân viên về các vấn đề: Sự hấp dẫn, khó khăn của cơng việc đang thực hiện, hình ảnh, uy tín của Cơng ty, mơi trường làm việc, tác phong lãnh đạo, quan hệ giữa nhân viên, cơ hội đào tạo, thăng tiến, phân phối thu nhập.

Phát động thành phong trào thi đua sâu rộng trong tồn đơn vị và mỗi nhóm tổ, trung tâm trực tiếp thực hiện, sáng tạo trên nhiều phương diện.

Có bộ phận trực tiếp thu nhận ý kiến góp ý của các nhân viên trên toàn mạng lưới để ngày càng hoàn thiện hơn các dịch vụ, thể lệ quy trình.

Để phát huy tính sáng tạo của người lao động, việc vận động và tổ chức các phong trào thi đua của đơn vị cần phải đáp ứng các yêu cầu sau:

trong những biện pháp quan trọng để xây dựng các nhân tố mới, thông qua phong trào thi đua biến nó thành một trường học đặc biệt để đào tạo xây dựng đội ngũ, đồng thời thi đua là một biện pháp tích cực để thực hiện tốt cơng tác quản lý, là cơ sở để khen thưởng một cách đích thực và có tác dụng động viên giáo dục nêu gương.

Thứ hai, đề ra được các chính sách thi đua khen thưởng cho phù hợp, tạo

được các phong trào thi đua sâu rộng, liên tục và nhiều mặt, từ quản lý, sản xuất kinh doanh đến văn hố, văn nghệ thể thao, tạo thêm nhiều khí thế sơi nổi, tạo thêm sức khoẻ để thực hiện tốt công việc được giao. Đồng thời, các biện pháp, hình thức tổ chức động viên thi đua đa dạng, phong phú, khơi dậy được tính tự giác, sáng tạo, vượt khó của cán bộ công nhân viên.

Thứ ba, là phong trào thi đua phải được duy trì thường xuyên, liên tục ở

mọi nơi, mọi lúc, trong mọi hoàn cảnh.

Thứ tư, là việc xây dựng các mục tiêu, nội dung của các phong trào thi

đua bám sát chủ trương, đường lối của Đảng, Nhà nước và của Ngành; chỉ tiêu và nội dung thi đua phải thiết thực, phù hợp với tình hình đặc điểm của đơn vị.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý kinh tế nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong tổng công ty điện lực miền bắc – nnghiên cứu điển hình tại công ty TNHH MTV thí nghiệm điện miền bắc (Trang 119 - 120)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)