Mục đích quản lí cơng tác xã hội hóa giáo dục ở trường tiểu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lí công tác xã hội hóa giáo dục ở các trường tiểu học thuộc huyện tam bình, tỉnh vĩnh long (Trang 41 - 42)

1.4. Quản lí cơng tác xã hội hóa giáo dục ở trường tiểu học

1.4.1. Mục đích quản lí cơng tác xã hội hóa giáo dục ở trường tiểu

hội hóa giáo dục chỉ có thể đạt được kết quả khi phát huy được sức mạnh của cha mẹ học sinh. Ban đại diện cha mẹ học sinh là tổ chức tự nguyện của cha mẹ học sinh, được thành lập và hoạt động theo điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh của Bộ GD&ĐT nhằm đảm bảo sự cộng tác giữa nhà trường và gia đình học sinh được thường xuyên và đạt kết quả.

Ban đại diện cha mẹ học sinh là hình thức tổ chức phối hợp có tầm quan trọng đặc biệt. Ban đại diện cha mẹ học sinh không chỉ là cầu nối giữa nhà trường và gia đình mà trong nhiều trường hợp cịn là điểm tựa trong quan hệ giữa nhà trường với các lực lượng xã hội khác ngoài nhà trường. Ban đại diện cha mẹ học sinh là lực lượng xã hội gần gũi, gắn bó, quan trọng nhất của nhà trường tiểu học.

Ban đại diện giúp đỡ rất đắc lực cho sự phát triển của nhà trường. Sự phối hợp tốt giữa nhà trường và Ban đại diện cha mẹ học sinh sẽ làm tăng tinh thần trách nhiệm các bậc cha mẹ, tăng mối liên kết giữa nhà trường – gia đình trong việc giáo dục, tạo động lực cho lao động sư phạm của giáo viên và tinh thần học tập của học sinh, đạt được sự thống nhất tác động giáo dục của nhà trường và gia đình, huy động các nguồn lực khác nhau từ cha mẹ học sinh để xây dựng và phát triển nhà trường.

1.4. Quản lí cơng tác xã hội hóa giáo dục ở trường tiểu học

1.4.1. Mục đích quản lí cơng tác xã hội hóa giáo dục ở trường tiểu học học

Xã hội hoá giáo dục để xây dựng cộng đồng trách nhiệm của các tầng lớp nhân dân đối với việc tạo lập và cải thiện môi trường kinh tế, xã hội lành mạnh và thuận lợi cho các hoạt động giáo dục của nhà trường. Cơng tác này cũng góp phần mở rộng các nguồn đầu tư, khai thác tiềm năng về nhân lực, vật lực và tài lực trong xã hội. Phát huy và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực của nhân dân, tạo điều kiện cho các hoạt động giáo dục phát triển nhanh hơn,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lí công tác xã hội hóa giáo dục ở các trường tiểu học thuộc huyện tam bình, tỉnh vĩnh long (Trang 41 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)