Thực trạng chỉ đạo quản lí cơng tác xã hội hóa giáo dục ở

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lí công tác xã hội hóa giáo dục ở các trường tiểu học thuộc huyện tam bình, tỉnh vĩnh long (Trang 75 - 76)

2.4. Thực trạng quản lí cơng tác xã hội hóa giáo dục ở các trường tiểu

2.4.3. Thực trạng chỉ đạo quản lí cơng tác xã hội hóa giáo dục ở

trường tiểu học

Hồn thiện chính sách đổi mới cơ chế quản lí giáo dục, tăng nguồn lực đầu tư, đồng thời đổi mới mục tiêu, phương thức, cơ cấu và nguồn vốn đầu tư; tập trung cho các mục tiêu ưu tiên, các chương trình quốc gia chưa phát triển giáo dục; hỗ trợ các vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc; ưu đãi các đối tượng chính sách và trợ giúp người nghèo.

Các loại hình giáo dục chưa chuyển các cơ sở giáo dục công lập sang hoạt động theo cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính. Xây dựng lộ trình khơng thích hợp để đảm bảo sự ổn định trong quá trình chuyển các cơ sở giáo dục bán cơng sang loại hình cơng lập.

Trong lập kế hoạch XHHGD chưa có sự tham gia của các tổ chức, cá nhân trong nhà trường, sự phối hợp với chính quyền địa phương, các lực lượng xã hội thảo luận đi đến thống nhất kế hoạch. Tuy nhiên, vẫn có 43,93% ý kiến cho rằng công việc này chỉ có nhà trường tự xây dựng, khơng xin ý kiến của các lực lượng xã hội, mọi khâu khác chỉ là thông qua để thực hiện. Cá biệt vẫn có 9,09% ý kiến cho rằng nhà trường khơng xây dựng kế hoạch, hoặc có xây dựng kế hoạch thì cũng chỉ đối phó mà cơng tác huy động XHHGD chỉ xuất phát từ các nhiệm vụ đơn lẽ theo thời vụ như tổ chức lễ kỉ niệm thành lập trường, các ngày kiểm tra đón đồn cơng nhận trường chuẩn quốc gia, hoặc những nhiệm vụ phát sinh khơng được tính trước. Những nhiệm vụ này thường do Hiệu trưởng xây dựng sau đó thơng qua hội đồng sư

phạm và tiến hành huy động. Đây cũng chính là lí do quan trọng dẫn đến kết quả huy động XHH ở một số đơn vị chưa cao.

Công tác tuyên truyền chưa được rộng khắp nên vẫn còn một số lực lượng xã hội, cá nhân chưa đóng góp xây dựng nhà trường.

Tầm ảnh hưởng của các trường tiểu học trên địa bàn dân cư nơi trường đóng vẫn cịn thấp.

Cơng tác quản lí của Hiệu trưởng nhà trường tác XHHGD còn yếu.

Sự tương tác giữa nhà trường và các lực lượng xã hội, đặc biệt là gia đình học sinh vẫn cịn nhiều hạn chế.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lí công tác xã hội hóa giáo dục ở các trường tiểu học thuộc huyện tam bình, tỉnh vĩnh long (Trang 75 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)