2.4. Thực trạng quản lí cơng tác xã hội hóa giáo dục ở các trường tiểu
2.4.1. Thực trạng lập kế hoạch quản lí cơng tác xã hội hóa giáo
tiểu học thuộc huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long
2.4.1. Thực trạng lập kế hoạch quản lí cơng tác xã hội hóa giáo dục ở các trường tiểu học các trường tiểu học
Huyện Tam Bình đã chỉ đạo các cơ quan đơn vị, các lực lượng xã hội cùng chung tay, giúp sức cùng với ngành giáo dục để nâng cao chất lượng giáo dục nhưng có sự tham gia, phối hợp của các cơ quan đơn vị và các lực lượng xã hội liên quan, trong đó ngành giáo dục đóng vai trị chủ đạo. Do, mỗi ban ngành, đoàn thể và lực lượng xã hội có vị trí chức năng, vai trị nhiệm vụ khác nhau, vì vậy trong q trình thực hiện huyện đã chỉ đạo phân cơng, phân nhiệm để các đơn vị, tổ chức bàn bạc thống nhất thực hiện công tác XHHGD, đặc biệt là các đơn vị kết nghĩa, các đơn vị công an, bộ đội phụ trách các địa bàn khó khăn. Trong những nhiệm vụ đó các trường học mà đứng đầu là Hiệu trưởng phải có kế hoạch cụ thể để các lực lượng xã hội đóng góp tài lực, vật lực nhằm xây dựng nhà trường. Các trường chưa quản lí tốt việc huy động các lực lượng xã hội tham gia XHHGD đã đóng góp hàng trăm ngày công lao động để xây mới, sửa chữa hệ thống phòng học, làm nhà cho học sinh bán trú ở các xã khó khăn, nhiều đơn vị chưa huy động được hàng trăm triệu đồng/năm để bổ sung cơ sở vật chất trang thiết bị dạy học. Tuy nhiên, vẫn còn một số trường chưa phát huy hết năng lực của mình trong cơng
tác vận động XHH nên chất lượng các hoạt động giáo dục chưa cao; vẫn còn những cơ quan, tổ chức coi nhẹ công tác XHHGD chỉ thực hiện theo thời vụ, theo sự chỉ đạo mà chưa chủ động nên hiệu quả chưa thiết thực.