Những khó khăn, hạn chế trong công tác xã hội hóa giáo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lí công tác xã hội hóa giáo dục ở các trường tiểu học thuộc huyện tam bình, tỉnh vĩnh long (Trang 59 - 60)

2.3. Thực trạng công tác xã hội hóa giáo dục ở các trường tiểu học

2.3.5. Những khó khăn, hạn chế trong công tác xã hội hóa giáo

học, TH Hòa Hiệp 258.508.000 đ, TH Phú Thịnh B 299.713.000 đ, Song Phú A là 608. 534.000 đ qua các năm học, bên cạnh đó Phòng giáo dục và đào tạo cũng huy động số tiền khá cao là 1.763.257.000 đ trong năm học 2017-2018 Các loại quỹ huy động từ cha mẹ học sinh tự nguyện đóng góp đều công khai trước các cuộc họp cha mẹ học sinh toàn trường, mọi chủ trương đều công khai đến toàn thể cán bộ, giáo viên để thành viên trong nhà trường được biết, được bàn bạc, được làm nhằm tập trung và phát huy sức mạnh của tập thể. Đây là yếu tố quan trọng để các nhà tài trợ, các bậc cha mẹ học sinh tin tưởng khi họ tham gia đóng góp xây dựng trường. Sự minh bạch còn góp phần củng cố sự đoàn kết trong nhà trường, làm cho mọi người cùng tham gia tích cực vào công tác huy động nguồn lực. Từ đó ta thấy tất cả mọi người và mọi tầng lớp rất trú trọng công tác xã hội hóa giáo dục của huyện nhà.

2.3.5. Những khó khăn, hạn chế trong công tác xã hội hóa giáo dục ở các trường tiểu học các trường tiểu học

Ít quan tâm tuyên truyền về XHHGD cho toàn xã hội Các trường chưa chú trọng xây dựng kế hoạch XHHGD và triển khai thực hiện tới CBGV-NV Chưa đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động nhằm tranh thủ sự hỗ trợ về vật chất, tinh thần để cải tạo, mua sắm các đồ dùng, thiết bị, san mặt bằng, mở rộng quỹ đất, sửa chữa các hạng mục nhỏ...Cha mẹ học sinh chưa hiểu và quan tâm về lợi ích, hiệu quả của giáo dục, đặc biệt là việc cha mẹ chưa tạo điều kiện cho con ở bán trú tại trường.

Chưa tổ chức phương pháp, cách thức tổ chức thực hiện tốt để lôi kéo mọi người tham gia các hoạt động XHHGD.

Đa số Hiệu trưởng chưa nắm vững quy trình quản lí công tác XHHGD. Nhà trường chưa tuyên truyền thông tin rộng rãi nội dung kế hoạch đến tận các tổ chức, cá nhân trong đơn vị, cũng như các lực lượng xã hội, để tranh thủ sự đồng tình ủng hộ trong quá trình thực hiện.

Chưa tạo cầu nối thường xuyên giữa nhà trường và chính quyền địa phương góp ý và kịp thời giải quyết những khó khăn, vướng mắc của ngành giáo dục và đào tạo.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lí công tác xã hội hóa giáo dục ở các trường tiểu học thuộc huyện tam bình, tỉnh vĩnh long (Trang 59 - 60)