Phânbố sản xuất nông nghiệp Bắc Mĩ:

Một phần của tài liệu Dia li 7 (Tiet 1 - 49). (Trang 147 - 149)

VII. Sự thích nghi của sinh vật hoang

d. Phânbố sản xuất nông nghiệp Bắc Mĩ:

khăn gì ?

• Dựa vào hình 38.2, trình bày sự phân bố một số nông sản trên lãnh thổ Bắc Mĩ ?

– Từ phía nam Ca-na-đa và bắc Hoa Kì: Trồng lúa mì. – Xuống phía Nam: Trồng ngô, lúa mì, chăn nuôi bò sữa.

– Ven vịnh Mê-hi-cô: Cây công nghiệp nhiệt đới (bong, mía …), cây ăn quả.

– Phía Tây có khí hậu khô hạn trên các vùng núi và cao nguyên phát triển chăn nuôi.

– Phía đông có khí hậu cận nhiệt đới hình thành các vành đai chuyên canh cây công nghiệp và vành đai chăn nuôi.

– Nông sản có giá thành cao, bị cạnh tranh mạnh.

– Gây ô nhiễm môi trường do sử dụng nhiều phân hoá học, thuốc trừ sâu…

d. Phân bố sản xuất nông nghiệp Bắc : :

– Sự phân bố sản xuất nông nghiệp có sự phân hoá từ bắc xuống nam.

– Phân bố sản xuất theo hướng từ tây sang đông.

4. Củng cố và luyện tập:

4.1. Bắc Mĩ có nền nông nghiệp phát triển ở trình độ cao, nông nghiệp Ca-na-đa và Hoa Kì chiếm vị trí hang đầu thế giới, vì:

a. Điều kiện tự nhiên thuận lợi.

b. Ưu thế về khoa học kĩ thuật hiện đại. c. Hình thức tổ chức sản xuất tiên tiến. d. Tất cả cá đáp án trên.

4.2. Hoa Kì là quốc gia có nền nông nghiệp phát triển hang đầu thế giới với vị trí của ngành trồng trọt và chăn nuôi:

a. Trồng trọt chiếm vị trí quan trọng hơn chăn nuôi. b. Chăn nuôi chiếm vị trí quan trọng hơn trồng trọt. c. Cả 2 ngành có vị trí ngang nhau.

* Đáp án: 4.1 ( d ), 4.2 ( b ).

5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:

• Học bài và trả lời câu hỏi 1, 2 trang 121 sách giáo khoa.

• Làm bài tập 1, 2 trang 31 – Tập bản đồ Địa lí 7.

• Chuẩn bị bài 39: “Kinh tế Bắc Mĩ” (tiếp theo):

– Trình bày sự thay đổi trogn sự phân bố công nghiệp của Bắc Mĩ ?

– Công nghiệp mũi nhọn của Bắc Mĩ là các ngành công nghiệp nào ? Phát triển ra sao và được phân bố ở đâu ?

– Nhân tố nào đã góp phần tích cực trogn việc thay đổi cơ cấu và sự phân bố các ngành hiện đại của Hoa Kì ?

Tiết PPCT: 44 Ngày dạy: 01/02/08

Bài 39: KINH TẾ BẮC MĨ (Tiếp theo)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

• Nền công nghiệp Bắc Mĩ đã phát triển ở trình độ cao, sự gắn bó mật thiết giữa công nghiệp và dịch vụ, công nghiệp chế biến chiếm ưu thế.

• Trong công nghiệp đang có sự chuyển biến trong phân bố sản xuất hình thành các trung tâm kinh tế - dịch vụ lớn.

• Mối quan hệ giữa các thành viên NAFTA và vai trò của Hoa Kì trong tổ chức này.

2. Kĩ năng:

• Rèn kĩ năng phân tích lược đồ, học sinh thấy rõ sự phát triển công nghiệp Bắc Mĩ ; quyết định hình thành các trung tâm kinh tế - dịch vụ và nhu cầu hình thành khối kinh tế NAFTA.

• Phân tích một số hình ảnh về các ngành công nghiệp hiện đại, học sinh thấy được công nghiệp Bắc Mĩ phát triển ở trình độ cao.

3. Thái độ:

• Nhận thức đúng đắn về chính sách toàn cầu hoá và hợp tác quốc tế.

II. CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Sách giáo viên, bản đồ kinh tế Bắc Mĩ. – Học sinh: Sách giáo khoa, tập ghi, tập bản đồ Địa lí 7.

III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Đàm thoại, trực quan.

IV. TIẾN TRÌNH:

1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện.

2. Kiểm tra bài cũ:

nghiệp Hoa Kì, Ca-na-đa phát triển ở trình độ cao ?

2.2. Nông sản xuất khẩu quan trọng nhất của Ca- na-đa đối với thị trường thế giới là:

a. Củ cải đường. b. Khoai tây. c. Lúa mì. d. Tất cà đều đúng. – Tự nhiên. – Kinh tế - xã hội. 2.2. (2 điểm). – c

3. Giảng bài mới:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học

• Chia lớp thành 3 nhóm thảo luận. Mỗi nhóm tìm hiểu các ngành công nghiệp và sự phân bố của một nước ở Bắc Mĩ. Đại diện nhóm báo cáo, giáo viên chuẩn xác theo bảng:

Một phần của tài liệu Dia li 7 (Tiet 1 - 49). (Trang 147 - 149)