VII. Sự thích nghi của sinh vật hoang
c. Miền núi già và sơn nguyên phía đông:
Tây châu Mĩ.
b. Khai thông con đường từ Thái Bình Dương sang Đại Tây Dương.
c. Rút ngắn đường biển từ châu Mĩ sang châu Phi.
d. Rút ngắn đường biển từ Cuba sang Việt Nam.
2.1. (8 điểm). − Gần 139 vĩ độ… − Nằm ở nửa cầu Tây. − Nhiệt đới, ôn đới, hàn đới. − Giáp 3 đại dương lớn. 2.2. (2 điểm).
– c.
3. Giảng bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học
• Dựa vào hình 36.2 và 36.1, cho biết từ tây sang đông địa hình Bắc Mĩ có thể chia thành mấy miền địa hình ? − Phía tây là hệ thống núi trẻ Cóoc-đi-e.
− Ở giữa là đồng bằng trung tâm. − Phía đông là dãy núi già A-pa-lát.
• Dựa vào hình 36.2, xác định giới hạn, quy mô, độ cao của hệ thống Cóoc-đi-e ?
− Sự phân bố các dãy núi và cao nguyên trên hệ thống núi như thế nào ?
− Mở rộng vầ hệ thống Cóoc-đi-e.
• Dựa vào hình 36.2, cho biết hệ thống Cóoc-đi-e có những khoáng sản gì ?
• Quan sát hình 36.1 và 36.2, cho biết đặc điểm của miền đồng bằng trung tâm ?
• Xác định hệ thống Hồ lớn và hệ thống sông Mit-xi-xi- pi − Mi-xu-ri, cho biết giá trị to lớn của chúng ?
• Giáo viên mở rộng thêm.
• Qua hình 36.2, cho biết miền núi già và sơn nguyên phía đông gồm các bộ phận nào ? (sơn nguyên trên bán đảo La-bra-đo của Ca-na-đa và dãy A-pa-lát của Hoa Kì)
• Miền núi và sơn nguyên phía đông có đặc điểm gì ?
1. Các khu vực địa hình Bắc Mĩ:
a. Hệ thống Cóoc-đi-e ở phía Tây:– Miền núi trẻ, cao đồ sộ, dài 9000km – Miền núi trẻ, cao đồ sộ, dài 9000km theo hướng bắc - nam.
– Gồm nhiều dãy chạy song song, xen kẽ các sơn nguyên và cao nguyên. – Có nhiều khoáng sản quý, chủ yếu là kim loại màu với trữ lượng lớn.
b. Miền đồng bằng trung tâm:
– Cấu tạo địa hình dạng lòng máng lớn.
– Cao phía bắc và tây bắc, thấp dần về phía nam và đông nam.
– Hệ thống hồ nước ngọt và sông lớn có giá trị kinh tế cao.
c. Miền núi già và sơn nguyên phía đông: đông:
– Miền núi già thấp, hướng đông bắc - tây nam.
• Giáo viên dùng hình 36.1 và bản đồ tự nhiên châu Mĩ phân tích mối tương quan giữa các miền địa hình Bắc Mĩ.
• Dựa vào vị trí, giới hạn của Bắc Mĩ và hình 36.3, cho biết Bắc Mĩ có các kiểu khí hậu nào ? Kiểu khí hậu nào chiếm diện tích lớn nhất ?
• Tại sao khí hậu có sự phân hoá theo chiều Bắc – Nam ? (trải dài từ 150B – 800B)
• Dựa vào hình 36.2 và 36.3, cho biết sự khác biệt về khí hậu giữa phần phía đông và phía tây kinh tuyến 1000 T của Hoa Kì ? Vì sao ?
− Khí hậu Bắc Mĩ chịu ảnh hưởng sâu sắc của sự tương phản rõ rệt giữa 2 miền địa hình núi già phía đông và hệ thống núi trẻ phía tây.
− Nguyên nhân do địa hình ngăn chặn ảnh hưởng của biển vào.
• Ngoài ra khí hậu Bắc Mĩ còn phân hoá theo yếu tố nào ? Thể hiện rõ ở đâu ?
− Chân núi có khí hậu cận nhiệt hoặc ôn đới, lên cao thời tiết thay đổi do nhiệt độ giảm theo quy luật.
− Nhiều đỉnh cao 3.000 – 4.000m có băng tuyết vĩnh cửu.
– Dãy A-pa-lát là miền rất giàu khoáng sản.
2. Sự phân hoá khí hậu Bắc Mĩ: