Đặc điểm và thực trạng nguồn nhân lực củaTrường Cao đẳng Nông Lâm Sơn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại trường cao đẳng nông lâm sơn la (Trang 47 - 51)

Sơn La giai đoạn 2015- 2018

2.3.1 Đặc điểm nguồn nhân lực của Trường Cao đẳng Nông Lâm Sơn La giai đoạn 2015- 2018 đoạn 2015- 2018

Bảng 2.3: Bảng phân cơng bố trí cán bộ, giảng viên tại các đơn vị chức năng từ năm 2015 đến 2018

STT Tên đơn vị Năm học 2015-

2016

Năm học 2016- 2017

Năm học 2017- 2018

1 Ban Giám Hiệu 3 3 3

2 Phịng Kế hoạch tài chính 6 6 7 3 Phòng Tổ chức cán bộ 4 3 4 4 Phịng Cơng tác HSSV 3 3 3 5 Phịng Hành chính tổng hợp 12 13 12 6 Phòng Đào tạo 6 6 5 7 Phòng Thanh tra- KT&ĐBCLGD 5 4 4

8 Các Khoa chuyên môn 39 40 40

9 Trại Thực nghiệm 3 4 3

Tổng số 78 82 81

( Nguồn: Báo cáo Tổ chức cán bộ tại phòng Tổ chức cán bộ - Trường Cao đẳng Nông Lâm)

Năm học 2016 - 2017 nhà trường có tổng số 82 cán bộ. Năm học 2017 - 2018 nhà trường có 81 cán bộ.

Ưu điểm:

- Cơ cấu cán bộ khá ổn định

- Nguồn cán bộ khá dồi dào cả về số lượng và có trình độ chun mơn vững vàng. Hạn chế:

- Số lượng cán bộ làm ở các phòng chức cịn chiếm tỉ số lượng đơng so với tỉ lệ cán bộ giáo viên trong nhà trường.

Bảng 2.4 : Bảng cán bộ, giảng viên tham gia giảng dạy và nghiên cứu từ năm 2015 đến năm 2018

Stt Đơnvị

Năm học 2015-2016 Năm học 2016- 2017 Năm học 2017-2018 Số nhà giáo Trình độ đại học Trình độ thạc Số nhà giáo Trình độ đại học Trình độ thạc Số nhà giáo Trình độ đại học Trình độ thạc 1 Khoa Cơ bản 8 1 7 8 1 7 8 1 7 2 Khoa Kinh tế 12 3 9 12 3 9 13 4 9

3 Khoa Chăn nuôi-Thú y-Thủy

sản 7 3 4 7 2 5 7 2 5

4 Khoa Trồng trọt-BVTV 9 3 6 9 3 6 9 3 6

5 Khoa Lí luận chính trị và

mơn chung 13 5 8 13 5 8 13 5 8

6 Khoa Lâm nghiệp-Địa chính 13 6 7 13 6 7 14 5 9

Tổng số 62 21 41 62 20 42 64 20 44

( Nguồn: Báo cáo Tổ chức cán bộ tại phòng Tổ chức cán bộ - Trường Cao đẳng Nông Lâm)

Nhận xét:

Năm học 2015 - 2016, nhà trường có 62 cán bộ, giảng viên tham gia giảng dạy và nghiên cứu khoa học ở 06 khoa chuyên mơn, số cán bộ, giảng viên trình độ đại học là 21 người (chiếm 33,87%), có trình độ thạc sĩ là 41 người (chiếm 66,13%).

Năm học 2016 - 2017, nhà trường có 62 cán bộ, giảng viên tham gia giảng dạy và nghiên cứu khoa học, số cán bộ, giảng viên có trình độ đại học là 20 người (chiếm 32,25%), trình độ thạc sĩ là 42 người (chiếm 67,74%).

Năm học 2017 - 2018, nhà trường có 64 cán bộ, giảng viên tham gia giảng dạy và nghiên cứu khoa học, số cán bộ, giảng viên có trình độ đại học 20 người (chiếm 31,25%), có trình độ thạc sĩ 44 người (chiếm 68,75%).

* Ưu điểm:

Từ năm 2015 đến 2018 số lương cán bộ, giảng viên khá ổn định, khơng có biến động lớn

- Đội ngũ cán bộ giảng viên của nhà trường có trình độ, ln tự học hỏi, cố gắng trong công việc.

- Nhà trường đã quan tâm đến việc bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ, giảng viên: Hàng năm đều cử cán bộ, giảng viên đi học cao học. Năm học 2015 – 2016 cán bộ, giảng viên có trình độ thạc sĩ là 41 người (chiếm 66,13%) nhưng đến năm học 2017 – 2018 cán bộ, giảng viên có trình độ thạc sĩ 44 người (chiếm 68,75%) đã tăng 3 người (chiếm 2,62%).

- Hiện nay 100% cán bộ công chức, viên chức đã đạt trình độ đào tạo theo đúng tiêu chuẩn quy định (64 người có 44 thạc sỹ, 20 đại học)

* Hạn chế:

- Số lượng được cử đi bồi dưỡng, chun mơn nghiệp vụ, nâng cao trình độ chun mơn qua các năm cịn ít (qua 3 năm mới bổ sung trình độ thạc sĩ 3 người)

Bảng 2.5: Cơ cấu lao động theo tuổi từ năm 2015 đến năm 2018

Chỉ tiêu Năm học 2015-2016 Năm học 2016-2017 Năm học 2017-2018

Số lượng % Số lượng % Số lượng %

Tổng số lao động 78 100 82 100 81 100

1. Dưới 30 tuổi 10 12.82 12 14.63 11 13.58

2. Từ 30-40 tuổi 35 44.87 36 43.9 34 41.96

3. Từ 40-50 tuổi 25 32.05 25 30.49 26 32.1

4. Trên 50 tuổi 8 10.26 9 10.98 10 12.36

( Nguồn: Báo cáo Tổ chức cán bộ tại phòng Tổ chức cán bộ - Trường Cao đẳng Nông Lâm)

Nhận xét:

Qua bảng số liệu trên ta thấy lực lượng lao động của Trường Cao đẳng Nông Lâm Sơn La qua các từ năm 2015 đến năm 2018 chủ yếu trong độ tuổi lao động từ 30 - 50 tuổi. Những người này là những người có năng lực, trình độ chuyên môn cao, dày dặn kinh nghiệm. Những người lao động trong độ tuổi dưới 30 ít. Đây là độ tuổi mà sức khỏe lao động tương đối dồi dào và sung sức, nhưng cịn ít kinh nghiệm. Những người trên 50 tuổi trong nhà trường ít. Đây là độ tuổi lao động có rất nhiều kinh nghiệm, tuy vậy bị hạn chế bởi sức khỏe.

Sự đan xen giữa các độ tuổi lao động trong nhà trường là cần thiết. Ln có sự bổ sung lẫn nhau giữa kinh nghiệp và sức trẻ của lao động. Những người có thâm niên làm việc lâu dài sẽ có thể hướng dẫn, đào tạo cho những người mới, giúp tiết kiệm thời gian cho nhà trường. Mọi người có thể trao đổi trong quá trình giảng dạy. Đồng thời cũng tạo ra môi trường làm việc thoải mái hơn.

2.3.2 Thực trạng nguồn nhân lực của Trường Cao đẳng Nông Lâm Sơn La giai đoạn 2015 - 2018 đoạn 2015 - 2018

* Ưu điểm:

- Hàng năm xác định nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức của đơn vị báo cáo Tổng cục, Kho bạc Nhà nước.

- Chọn, cử công chức, viên chức đúng đối tượng tham gia các khoá đào tạo, bồi dưỡng phù hợp; Hợp đồng với các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng tổ chức các khóa đào tạo, bồi dưỡng cho cơng chức, viên chức. Theo dõi, tạo điều kiện cho cán bộ, công chức, viên chức đảm bảo thực hiện thời gian bồi dưỡng bắt buộc tối thiểu hàng năm.

- Đánh giá kết quả đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức thông qua năng lực thực thi công vụ của công chức, viên chức sau khi tham gia học tập.

- Định kỳ hàng năm tổng hợp báo cáo sơ kết, tổng kết công tác đào tạo, bồi dưỡng (6

tháng và 01 năm); theo dõi tình hình thực hiện chế độ đào tạo, bồi dưỡng bắt buộc tối

thiểu hàng năm của công chức, viên chức.

phân công công tác phù hợp với trình độ chun mơn, nghiệp vụ mà cán bộ, viên chức được đào tạo; đồng thời báo cáo và đăng ký nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng cho các bộ, viên chức.

* Hạn chế

- Nguồn kinh phí thực hiện việc đào tạo bồi dưỡng cán bộ hầu như khơng có, cán bộ, viên chức được cử đi học chỉ được hưởng lương nhưng phải tự chi phí tồn bộ kinh phí q trình đào tạo, bồi dưỡng; đặc biệt những năm gần đây, viên chức đi học tập nâng cao trình độ chun mơn phải tự túc hồn tồn;

- Chính sách thu hút nhân lực của tỉnh còn hạn chế. Những viên chức được cử đi đào tạo xong không được hưởng chế độ thu hút đối với tỉnh miền núi;

- Kết quả tuyển sinh học sinh, sinh viên của các trường đại học, cao đẳng và trung cấp chuyên nghiệp trên cả nước nói chung, địa bàn tỉnh nói riêng ngày càng giảm đã làm ảnh hưởng rất lớn đến vị trí việc làm của giáo viên, giảng viên và viên chức thừa hành. Nhiều đồng chí sau khi được đào tạo, bồi dưỡng xong nhưng khơng bố trí được việc làm nên đã xin chuyển công tác sang cơ quan khác.

- Việc bố trí, sắp xếp vị trí việc làm cịn bất cập: Đa phần các đồng chí được đào tạo, bồi dưỡng chủ yếu đáp ứng giảng dạy, nhưng thực tế giao kiêm nhiệm thêm nhiều mảng cơng tác khác nhau tại các phịng chức năng.

- Một số nội dung cần đào tạo, bồi dưỡng chưa đáp ứng yêu cầu vị trí việc làm: Những năm trước, đa phần các đồng chí là viên chức quản lý tại các đơn vị thiếu Bằng lý luận chính trị; nhiều viên chức chun mơn thiếu chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm và chứng chỉ nghề.

- Việc sử dụng, bố trí việc làm một số trường hợp chưa hợp lý: Không sử dụng đến chuyên môn, nghiệp vụ mà viên chức được đào tạo, bồi dưỡng hoặc năng lực của viên chức khơng đáp ứng u cầu vị trí việc làm theo ngạch, chức danh;

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại trường cao đẳng nông lâm sơn la (Trang 47 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)