PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ
5. Nội dung nghiên cứu
3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của QTDND Chợ Gạo
3.2.2. Giải pháp tiết kiệm chi phí
Hướng đến tìm ra các biện pháp hiệu quả nhằm tiết kiệm chi phí, trong đó tập trung chủ yếu vào tiết kiệm chi phí hoạt động vì loại chi phí này khơng có doanh
thu nhưng nó lại được trừ trực tiếp vào lợi nhuận kinh doanh. Qua đó sẽ góp phần nâng cao lợi nhuận thu về và nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh.
Chi phí ln có ảnh hưởng rất lớn đến lợi nhuận, từ đó ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh của Quỹ tín dụng. Từ thực trạng hoạt động của Quỹ tín dụng trong các năm qua, cho thấy chi phí cịn tăng trưởng ở mức cao là nguyên nhân giảm hiệu quả kinh doanh của Quỹ tín dụng; vì vậy giải pháp sử dụng hợp lý và tiết kiệm chi phí, nhất là chi phí hoạt động cần phải được xem xét và thực hiện có hiệu quả.
Lập kế hoạch chi phí hoạt động một cách cụ thể, phù hợp với kế hoạch hoạt động kinh doanh của Quỹ tín dụng nhằm chủ động trong việc sử dụng chi phí hoạt động một cách hiệu quả, giảm thiểu tối đa những chi phí khơng cần thiết, tránh thất thốt và lãng phí trong việc sử dụng chi phí. Để thực hiện được điều này, Quỹ tín dụng cần tuân thủ các bước sau:
+ Rà sốt lại tồn bộ chi phí hoạt động phát sinh trong 3 năm qua, trên cơ sở đó phân loại một cách cụ thể các loại chi phí này thành hai loại là chi phí thường xuyên và chi phí bất thường.
+ Phân tích tầm quan trọng của mỗi loại chi phí và sắp xếp tầm quan trọng theo trình tự ưu tiên từ cao xuống thấp.
+ Dựa trên kế hoạch hoạt động kinh doanh của Quỹ tín dụng và dựa trên tầm quan trọng của mỗi loại chi phí, thực hiện lập kế hoạch sử dụng chi phí cụ thể theo thời gian và cơng việc, ưu tiên sử dụng chi phí quan trọng và cần thiết trước để lập kế hoạch, cắt giảm bớt một số chi phí khơng thiết yếu và đưa vào kế hoạch dự phòng.
+ Cứ mỗi tháng đánh giá lại hiệu quả của việc thực hiện tiết kiệm chi phí hoạt động thơng qua so sánh kết quả sử dụng chi phí tăng hay giảm so với kế hoạch, phân tích tìm hiểu ngun nhân tăng, giảm để có những nhận định và điều chỉnh thích hợp, phù hợp với tình hình hoạt động kinh doanh.
Nâng cao năng lực quản lý điều hành của Ban lãnh đạo đơn vị. Vai trị quản lý, điều hành có ý nghĩa cực kỳ quan trọng trong việc giảm thiểu chi phi phát sinh
và phòng ngừa rủi ro. Nhà quản lý giỏi sẽ tổ chức thực hiện kinh doanh tốt, dự đoán và phịng ngừa được các rủi ro có thể xảy ra, kiểm soát và điều hành kinh doanh một cách chặt chẽ, khơng gây lãng phí và thất thốt tài sản cho đơn vị.
Nâng cao ý thức và trách nhiệm của cán bộ nhân viên trong việc sử dụng tài sản của đơn vị trong cơng việc như: sử dụng máy móc trang thiết bị một cách hợp lý, tiết kiệm trong việc sử dụng điện, nước, văn phịng phẩm, bảo quản máy móc thiết bị và các vật dụng làm việc khác,…