Các tình trạng cấp cứu

Một phần của tài liệu MỤC LỤC Bệnh viêm khớp (Trang 102 - 103)

- Điều trị bệnh đi kèm

CHẨN ĐỐN VÀ ĐIỀU TRỊ NHƯỢC CƠ

3.7. Các tình trạng cấp cứu

Bao gồm cơn nhược cơ (thường gặp hơn) và cơn cường cholin, cĩ nguy cơ tử vong cao. Nếu yếu cơ tồn thân nặng kèm khĩ thở ở người đang dùng thuốc liều cao, dùng Tensilon test để chẩn đốn phân biệt: nếu yếu cơ cĩ cải thiện rõ, chứng tỏ thuốc

chưa đủ liều; ngược lại nếu yếu cơ tăng lên hoặc khơng thay đổi, thì cĩ thể là cơn cường cholin.

− Cơn cường cholin (cholinergic crisis) do dùng quá nhiều thuốc ức chế cholinesterase, biểu hiện gần giống như tình trạng nhiễm độc phospho hữu cơ. Tình trạng kích thích quá mức các thụ cảm thể gây nên liệt mềm các cơ, hầu như khơng thể phân biệt được với yếu cơ do nhược cơ gây ra, và đều cĩ thể gây co thắt phế quản.

− Nếu cĩ co đồng tử và hội chứng SLUDGE (Salivation – tiết nước miếng, Lacrimation – chảy nước mắt, Urinary incontinence – tiểu dầm, Diarrhea – tiêu chảy, GI upset and hypermotility – rối loạn dạ dày ruột và tăng nhu động, và Emesis – nơn ĩi) là cơn cường cholin. Tuy nhiên các dấu hiệu này khơng phải lúc nào cũng biểu hiện. Cần kiểm tra khí máu động mạch, và khi pCO2 tăng cao thì tiến hành cấp cứu về đường thở kịp thời.

− Cơn nhược cơ (myasthenic crisis) là tình trạng nhược cơ tăng tiến nhanh chĩng gây liệt tứ chi kèm suy hơ hấp. Dấu hiệu báo động: giảm dung tích sống, bệnh nhân bồn chồn bất an, sợ hãi, run rẩy, tốt mồ hơi. Nếu liệt cơ hồnh, ta sẽ thấy thở nơng, hoặc hiện tượng cử động nghịch đảo của thành bụng và ngực khi hơ hấp: bụng thĩt lại khi bệnh nhân hít vào.

Cần theo dõi để kịp thời tiến hành cấp cứu về đường thở. Khi đã thở máy, cĩ thể tạm ngừng thuốc kháng cholinesterase, nên thay huyết tương hoặc IVIG nếu cĩ điều kiện. Thường sau vài ngày đến 1 tuần, trước khi bỏ máy thở, cho dùng lại thuốc kháng cholinesterase, kèm corticosteroids.

Một phần của tài liệu MỤC LỤC Bệnh viêm khớp (Trang 102 - 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(190 trang)