Học viện Ngân hàng 46 Khóa luận tốt nghiệp
TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH HÀ NỘ
hiện nghĩa vụ được bảo đảm mà bên có nghĩa vụ không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ. Chi nhánh sử dụng các phương thức xử lý TSBĐ sau: bán TSBĐ; nhận chính TSBĐ để thay thế cho việc thực hiện nghĩa vụ được bảo đảm; ủy quyền bán đấu giá tài sản cho trung tâm bán đấu giá hoặc doanh nghiệp bán đấu giá tài sản theo quy định của pháp luật về bán đấu giá tài sản; ủy quyền hoặc chuyển giao cho tổ chức có chức năng mua bán tài sản để bán; nhận các khoản tiền, tài sản mà bên thứ ba phải trả hoặc phải giao cho bên bảo đảm.
Tiền thu được từ việc xử lý TSBĐ được thanh toán theo thứ tự sau: các chi phí cần thiết để xử lý TSBĐ; thuế và các khoản phải nộp ngân sách nhà nước (nếu có); nợ gốc, lãi vay, lãi quá hạn tính đến ngày bên bảo đảm hoặc bên giữ tài sản giao tài sản cho đơn vị trực tiếp cho vay để xử lý.
Ngân hàng tạo điều kiện cho khách hàng tự bán tài sản để trả nợ nhưng khách hàng thường trì hoãn việc xử lý tài sản nên ngân hàng phải tự phát mại hoặc bán đấu giá.
2.3. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ THỰC HIỆN CÔNG TÁC BẢO ĐẢM TIỀNVAY VAY
TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHINHÁNH HÀ NỘI NHÁNH HÀ NỘI
TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHINHÁNH HÀ NỘI NHÁNH HÀ NỘI huy những thế mạnh của mình, không ngừng hoàn thiện cơ cấu tổ chức, quy trình cho vay cũng như đào tạo cán bộ, phát triển các sản phẩm, dịch vụ mới, nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng. Trong hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động tín dụng nói riêng, Chi nhánh đã phấn đấu hoàn thành và hoàn thành vượt mức