Giáo sư Cổ Chánh Mỹ, Tiến sĩ Triết học khoa Na mÁ thuộc Đại học Wisconsin, Mỹ Ông là học giản ổi tiếng, chuyên gia nghiên cứu lịch sử Phật giáo, Giáo sư của Đại học Khoa học và Kỹ thuật Hương Cả ng,

Một phần của tài liệu tu-tuong-hieu-dao-trong-phat-giao (Trang 83 - 85)

III. Tác dụng lịch sử và giá trị hiện đại về tư tưởng hiếu đạo của Phật giáo Trung Quốc.

47- Giáo sư Cổ Chánh Mỹ, Tiến sĩ Triết học khoa Na mÁ thuộc Đại học Wisconsin, Mỹ Ông là học giản ổi tiếng, chuyên gia nghiên cứu lịch sử Phật giáo, Giáo sư của Đại học Khoa học và Kỹ thuật Hương Cả ng,

Giáo sư Khoa Trung Văn của Đại học Singapore.

Tác phẩm chủ yếu Quý Sương Phật giáo chính trị truyền thống dữĐại thừa Phật giáo , Tùng Thiên vương

truyền thông đảo Phật vương truyền thống: Trung Quốc trung thế Phật giáo trị quốc ý thức hình thái nghiên cứu ... và rất nhiều luận văn khác như Bắc Ngụy sơ kỳ Nho học phát triển đích vấn đề, Tái đàm Túc

Bạch đích 'Lương Châu mô thức’ …..

1. Dẫn nhập

Từtrước đến nay, các học giảđều cho rằng, nét đặc sắc chủ yếu về quan điểm hiếu của Phật giáo Đại thừa là tín ngưỡng “tư tưởng báo ân”. Trên thực tế, tư tưởng báo ân chính là định nghĩa của hiếu. Quan điểm hiếu của Nho gia Trung Quốc cũng là một loại tín ngưỡng “tư tưởng báo ân”. Nhưng, nội dung và hành chánh mà quan điểm hiếu của Phật

giáo là chú trọng vềphương diện tín ngưỡng, có sựkhác biệt rất lớn đối với phương pháp

thực hành quan điểm hiếu của Nho gia Trung Quốc.

Nho gia Trung Quốc cho rằng việc thực hành hiếu không chỉ là phương pháp thực

hành cúng dường cha mẹ, mà khi thực hành hiếu cần phải chú ý rất nhiều phương pháp. Khi bàn về “tư tưởng báo ân”, Phật giáo Đại thừa đặc biệt chú trọng tư tưởng cúng dường cha mẹ, cho rằng cúng dường cha mẹ không chỉ là một loại thực hành hạnh hiếu trong

nhângian, mà cũng là một phương pháp tu hành thuộc đạo đức Phật giáo.

Nét đặc sắc của tư tưởng báo ân hoặc quan điểm hiếu của Phật giáo Đại thừa chính là tư tưởng cúng dường cha mẹ. Tại sao Phật giáo Đại thừa đem tư tưởng cúng dường cha mẹlàm phương pháp thực hành và nội dung của quan diêm hiếu? vấn đềnày từtrước đến

nay chưa có người nêu ra. Nguyên nhân là, cho đến nay trong giới học thuật, nguyên nhân hưng khởi của Phật giáo Đại thừa cũng chưa có kết luận nhất định. Giới học giả vẫn chưa

hiểu rõ tình hìnhphát triển của Phật giáo Đại thừa. Vì thế, khi bàn đến quan điểm hiếu của Phật giáo, họ không nói là chịu sựảnh hưởng tư tưởng Nho gia Trung Quốc, thì cũng nói quan điểm hiếu của Phật giáo đã được tìm thấy trong tư tưởng Phật giáo Ấn Độ. Những

quan điểm không rõ ràng này đều do không hiểu chính xác Phật giáo Đại thừa, như vậy làm sao có thểđưa ra nguồn gốc của quan diêm hiếu?

Sởdĩ quan điểm hiếu của Đại thừa được gọi “Đại thừa” chính là bởi quan điểm hiếu

quan điểm hiếu không chỉcó liên quan với hệ thống hoặc kết cấu tín ngưỡng của Đại thừa,

mà còn có quan hệ chặt chẽ với nguyên nhân quật khởi của Đại thừa.

Kết cấu tín ngưỡng của Phật giáo Đại thừa và kết cấu tín ngưỡng của Phật giáo bộ phái (sectarion Buddhism) thời kỳđầu có sựkhác biệt tương đối rõ ràng. Kết cấu tín ngưỡng của Phật giáo Đại thừa là một hệ thống tín ngưỡng coi trọng cảpháp thếgian và pháp xuất thế gian. Và, kết cấu tín ngưỡng của Phật giáo bộ phái (sectarion Buddhism) thời kỳ đầu, về cơ bản, chỉchú trọng tín ngưỡng pháp xuất thế gian. Vì thế, trong kinh điển Phật giáo

bộ phái mới, vấn đề thảo luận chủ yếu là làm sao xuất gia, làm sao thực hành pháp xuất thế gian, bỏđi đời sống thế tục.

Về sau, Phật giáo Đại thừa thoát khỏi phong thái học phái Phật giáo, đề xuất phương pháp tín ngưỡng chú trọng cảpháp thếgian và pháp xuất thế gian, tuyệt đối không phải là

hiện tượng tín ngưỡng được tạo thành mà không có nguyên nhân lịch sử. Nhưng, việc tạo

thành tín ngưỡng Đại thừa đề xuất việc coi trọng cả pháp thếgian và pháp xuất thế gian,

cũng tuyệt đối không phải là kết quả của việc phát triển giáo lý trong nội bộ Phật giáo thuần

túy. Đại thừa đề xuất hiện tượng thế tục hóa Phật giáo (secularization), trên thực tế có

quan hệ mật thiết với sựphát triển của tư tưởng chính trị của vương triều Quý Sương (50-

300). Nói cách khác, Đại thừa đề xuất tín ngưỡng thế tục hóa Phật giáo hoặc chú trọng cả pháp thếgian và pháp xuất thếgian, chính là hiện tượng lịch sửđược tạo thành từnguyên nhân ngoại giáo.

Từ nửa thế kỷ thứ 1 trở về sau, người sáng lập vương triều Quý Sương là Kujula

Kadphises (2BC- 78AD). Sau khi đánh chiếm khu vực Kế Tân thuộc Tây Bắc Ấn Độ cổ đại,

không hiểu vì lý do gì mà ông quyết định lợi dụng hàng Tăng nhân và học giảĐại thừa xây

dựng phương pháp trị quốc và truyền thống chính trị mới cho ông ta.

Truyền thống chính trị của ông chính là phương pháp đế vương trị quốc được kết hợp giữa chính trịvà giáo hóa. Trong kinh điển Đại thừa gọi truyền thống đế vương mới

này là pháp trị thế của Chuyển luân vương (Caktovartin). Lý tưởng chính trị của Kujũla (Khưu Tựu Khước) là thực hiện thế giới hiện thực, không chỉ làm cho học phái Đại thừa

hưng khởi, mà còn tạo ra một vương quốc Phật giáo chưa có tiền lệ trong lịch sử. Kujũla

nhờ hàng Tăng sĩ và học giả Đại thừa kiến lập cho ông truyền thống Chuyển luân vương

Phật giáo. Tăng sĩ và học giảĐại thừa tham dựvào quá trình xây dựng chính trị của vương

triều Quý Sương, điều này không cần nói, cũng có thể hiểu được. Ngược lại Kujula không

sử dụng Phật giáo đồ truyền thống đểphát thảo phương án dựng nước và truyền thống trị

thế của bậc đếvương có quan hệ rất lớn đối với cá tính và bối cảnh ra đời của ông ta. Ông

sinh ởLâm ThịThành

(Bactria) thủ phủ của Đại Hạ. Vào thời trước và sau Công nguyên, Lâm ThịThành là nơi giao lưu văn hóa của Ba Tư, Hy Lạp, Trung Á và Ấn Độ. Trong hoàn cảnh mà ông tiếp

cận các loại văn hóa và tín ngưỡng, thì văn hóa chính trị và tôn giáo mà ông muốn tìm, đương nhiên là một loại văn hóa sinh động mở ra tự do.

Ấn tượng của người khai sáng và cái tính của Phật giáo Đại thừa tạo cho chúng tôi chính là tín ngưỡng và sự nương tựa mà Kujula muốn tìm kiếm. Cho nên, Phật giáo Đại thừa hưng khởi trong thời đại Kujũla đều có nguyên nhân của nó. Đại thừa thời kỳđầu (the

Early Mahã-yãna) phát triển qua sựảnh hưởng của tư tưởng chính trịKujũla, xuất hiện trên vũ đài chính trị. Kết cấu tín ngưỡng của nó đương nhiên là phải từ phương hướng 'tín ngưỡng truyền thông chú trọng pháp xuất thế gian chuyển hướng đến tín ngưỡng coi trọng

pháp thế gian. Bởi vì, quan điểm Chuyển luân vương trị thế của Kujula phải dùng tín ngưỡng hợp lý hóa, hoặc hợp pháp hóa của Phật giáo Đại thừa.

Trong tình thếnày, công tác mà Phật giáo Đại thừa cần phải làm là, không chỉđiều

hòa tín ngưỡng pháp thếgian và pháp xuất thếgian, mà còn cần phải triệt để thế tục hoá tín ngưỡng Phật giáo Đại thừa. Đại thừa có thể sử dụng kết quả thế tục hóa Phật giáo,

truyền thống Chuyển luân vương trị thế của Kujũla, thậm chí trở thành một phần tín ngưỡng thuộc pháp thế gian của Đại thừa. Cùng với việc tôn giáo hóa và Đại thừa hóa trong

hoạt động chính trịQuý Sương (Kusãna), hoạt động đạo đức thế tục của Quý Sương, thậm

chí hoạt động kinh tếcũng được cấp cho giá trị quan của tín ngưỡng Đại thừa. Sự xuất hiện

quan điểm hiếu của Đại thừa cũng được bao hàm, phát sinh trong quá trình thế tục hóa Đại thừa.

Bài viết này đương nhiên bàn về bối cảnh phát triển quan điểm hiếu của Đại thừa,

hơn nữa không thểkhông bàn đến mối quan hệ của Kujula và Đại thừa, và tư tưởng chính

trị của ông ta, lại càng không thểkhông nói đến vấn đềĐại thừa làm sao điều hòa pháp thế gian và pháp xuất thế gian trong hệ thống của nó. Bởi vì, trong giới học thuật vẫn chưa có người nghiên cứu một cách có hệ thống vấn đềnày.

Một phần của tài liệu tu-tuong-hieu-dao-trong-phat-giao (Trang 83 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)