Hiệu quả môi trường

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sâu bệnh, cỏ dại trong hệ thống trồng xen cây mạch môn (Ophiopogon japonicus Wall.) với cây trồng khác tại tỉnh Phú Thọ (Trang 140 - 142)

I SÂU HẠ BƯỞ

07 Lãi thu đƣợc từ mạch môn trồng xen sau 3 năm/ ha

3.5.2. Hiệu quả môi trường

Đánh giá bước đầu thông qua quan sát và phân tích một số chỉ tiêu vật lý của đất cho thấy cây ma ̣ch môn có tác du ̣ng rất lớn trong viê ̣c bảo vê ̣ đất , chống ha ̣n, giữ ẩm cho đất và không ca ̣nh tranh dinh dưỡng , ánh sáng với cây trồng chính. Trồng xen cây ma ̣ch môn trong vườn bưởi và vườn chè trên đất dốc có tác dụng làm tăng hàm lượng mùn trong đất , tăng đô ̣ che phủ bề mă ̣t đất, giảm xói mòn. Các kết quả phân tích mẫu đất và quan trắc các chỉ tiêu vật lý của đất ta ̣i điểm nghiên cứu cho thấy: Trồng xen cây ma ̣ch môn không làm giảm độ phì đất mà ngược lại ở một số mẫu đất có trồng xen cây mạch môn còn làm tăng hàm lượng mùn , đa ̣m trong đất, tăng đô ̣ xốp cho đất. Trong mùa khô, trồng xen câ y mạch môn làm tăng đô ̣ ẩm đất từ 5 - 12%, tăng nhiê ̣t đô ̣ đất 1 - 2 đô ̣. Sau trồng khoảng 15 tháng đô ̣ che phủ đất của cây ma ̣ch môn trên bề mă ̣t đất đa ̣t trên 90%, có tác dụng phòng trừ cỏ dại, làm cho vườn cây sạch sẽ, có ý nghĩa thẩm mỹ cao, rất phù hợp cho du lịch sinh thái – đây là một hướng quan trọng góp phần tăng thu nhập của nông dân. Cây ma ̣ch môn có rất ít các loại sâu bệnh gây hại do vậy hầu như không cần sử dụng các loại

128

thuốc bảo vê ̣ thực vâ ̣t . Do đó, việc trồng xen cây mạch môn trong vườn còn có ý nghĩa làm giảm sử dụng thuốc trừ cỏ, đem lại lợi ích về bảo vệ môi trường.

Tóm lại, cây mạch môn là một cây trồng có giá trị kinh tế cao và giúp bảo vệ môi trường. Thị trường củ mạch môn ở Việt Nam hiện đang có nhu cầu lớn hơn nguồn cung sẵn có. Cây mạch môn là cây trồng ưa bóng, dễ trồng, không kén đất, ít sâu bệnh nên có khả năng xen canh hiệu quả với nhiều loại cây trồng chính khác, bao gồm cả các cây lâm nghiệp.Việc xen canh cây mạch môn trong vườn chè và cây ăn quả có tác dụng quản lý cỏ dại và giảm một số sâu hại, giúp giảm sử dụng thuốc hóa học trong quản lý cỏ dại và sâu bệnh. Tuy nhiên, cây mạch môn có thể bị thiệt hại do bệnh thối nõn gây ra, nếu bệnh không được phòng ngừa đúng cách có thể sẽ dẫn đến bùng phát dịch bệnh khi phát triển trồng cây mạch môn trên diện rộng.

129

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sâu bệnh, cỏ dại trong hệ thống trồng xen cây mạch môn (Ophiopogon japonicus Wall.) với cây trồng khác tại tỉnh Phú Thọ (Trang 140 - 142)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(200 trang)