Kết quả lây bệnh nhân tạo các vi sinh vật đã phân lập được từ mẫu bệnh thối nõn cây mạch môn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sâu bệnh, cỏ dại trong hệ thống trồng xen cây mạch môn (Ophiopogon japonicus Wall.) với cây trồng khác tại tỉnh Phú Thọ (Trang 103 - 104)

I SÂU HẠ BƯỞ

3.3.3 Kết quả lây bệnh nhân tạo các vi sinh vật đã phân lập được từ mẫu bệnh thối nõn cây mạch môn

Tỷ lệ mẫu bẫy đƣợc nấm (%)

1 Quả táo tây 30 16,6 b

2 Cánh hoa hồng 30 76,2d

3 Quả lê xanh 30 26,2c

4 Quả đu đủ xanh 30 4,8a

CV (%) 13,3

Ghi chú: các chữ khác nhau thể hiện khi phân lớp có sự sai khác giữa các công thức khi xử lý thống kê

Kết quả cho thấy sử dụng mồi bẫy bằng cánh hoa hồng thả vào trong dung dịch mô nõn cây mạch môn bị bệnh đối với cây mạch môn cho tỷ lệ bẫy nấm Pythium sp. đạt cao nhất 76,2 %. Trong khi đó sử dụng mồi bẫy là các loại quả cho tỷ lệ bẫy được thấp hơn nhiều chỉ đạt 4,8 (với đu đủ xanh) và 26,2% (với quả lê xanh). Do vậy, phương pháp sử dụng mồi bẫy bằng cánh hoa hồng có thể được áp dụng nhằm phân lập và làm thuần nấm Pythium sp. trong mô nõn và rễ của cây mạch môn phục vụ cho công tác nghiên cứu và giám định chính xác bệnh thối nõn cây mạch môn.

3.3.3 Kết quả lây bệnh nhân tạo các vi sinh vật đã phân lập được từ mẫu bệnh thối nõn cây mạch môn bệnh thối nõn cây mạch môn

3.3.3.1. Lây bệnh trực tiếp trên nõn cây mạch môn trong điều kiện phòng thí nghiệm

Theo nguyên tắc Robert Koch, một đối tượng khi phân lập được, để xác định có phải là tác nhân gây bệnh hay không thì cần phải tiến hành lây bệnh nhân tạo và tái phân lập trở lại. Trong tổng số 20 nguồn phân lập được, chúng tôi phân tích và tuyển chọn 8 dòng có hình thái sợi nấm trên môi trường khác nhau để tiến hành lây nhiễm mô cây mạch môn. Tiến hành lây bệnh nhân tạo

91

trên nõn cây mạch môn bằng nguồn vi sinh vật đã được phân lập, nuôi cấy

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sâu bệnh, cỏ dại trong hệ thống trồng xen cây mạch môn (Ophiopogon japonicus Wall.) với cây trồng khác tại tỉnh Phú Thọ (Trang 103 - 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(200 trang)