Dấu trong văn bản

Một phần của tài liệu Giáo trình kỹ thuật xây dựng văn bản pháp luật phần 1 (Trang 57 - 60)

- Chữ ký quyền thủ trưởng (Q.) là chữ ký được sử dụng để giải quyết trong trường hợp người kí là người được giao tạm thời thực hiện các

2.8. Dấu trong văn bản

Sau khi văn bản pháp luật đã được người có thẩm quyền kí đúng thể thức, văn bản phải được đóng dấu. Khơng được phép đóng dấu khi chưa có chữ kí. Dấu được đóng đúng chiều, ngay ngắn trùm lên 1/3 đến1/4 về bên trái chữ kí.

2.9. Nơi nhận

Vị trí: được trình bày ngang hàng với chữ kí, bên tay trái.

Cách trình bày: viết chữ thường, in nghiêng, cỡ chữ nhỏ hơn chữ trình bày nội dung văn bản.

Phần nơi nhận người soạn thảo phải xác lập một số địa chỉ nơi nhận văn bản như sau :

- Cơ quan có chức năng kiểm tra, giám sát việc thực hiện văn bản (cơ quan cấp trên để báo cáo).

58

- Đối tượng thực hiện văn bản (đối tượng thi hành).

- Lưu (đơn vị lưu giữ văn bản và đơn vị trực tiếp soạn thảo văn bản) Từ “Nơi nhận” được trình bày trên một dịng riêng (ngang hàng với dòng chữ “quyền hạn, chức vụ của người ký” và sát lề trái), sau có dấu hai chấm, bằng chữ in thường, cỡ chữ 12, kiểu chữ nghiêng, đậm;

Phần liệt kê các cơ quan, tổ chức, đơn vị và cá nhân nhận văn bản được trình bày bằng chữ in thường, cỡ chữ 11, kiểu chữ đứng; tên mỗi cơ quan, tổ chức, đơn vị và cá nhân hoặc mỗi nhóm cơ quan, tổ chức, đơn vị nhận văn bản được trình bày trên một dịng riêng, đầu dịng có gạch đầu dịng sát lề trái, cuối dịng có dấu chấm phẩy; riêng dòng cuối cùng bao gồm chữ “Lưu” sau có dấu hai chấm, tiếp theo là chữ viết tắt “VT” hoặc “VP” và đơn vị soạn thảo “TCCB”

Ví dụ: Nơi nhận:

- Tỉnh ủy, HĐND (để b/c); - Như điều 3 (để t/h); - Lưu: VP, SNV.

59

( Nội dung của văn bản)

Tên của văn bản Tên cơ quan

ban hành văn bản

Số, kí hiệu văn bản

Quốc hiệu

Địa danh, thời gian ban hành văn bản

Trích yếu nội dung

Chức vụ lãnh đạo

Nơi nhận:

60

Ví dụ về mẫu văn bản:

Một phần của tài liệu Giáo trình kỹ thuật xây dựng văn bản pháp luật phần 1 (Trang 57 - 60)