- Chữ ký quyền thủ trưởng (Q.) là chữ ký được sử dụng để giải quyết trong trường hợp người kí là người được giao tạm thời thực hiện các
2. CÁCH THỨC SOẠN THẢO VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT
LUẬT
Văn bản quy phạm pháp luật là văn bản do cơ quan nhà nước ban hành hoặc phối hợp ban hành theo thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục luật định trong đó có quy tắc xử sự chung, có hiệu lực bắt buộc chung, được Nhà nước bảo đảm thực hiện để điều chỉnh các quan hệ xã hội.
Các văn bản quy phạm pháp luật bao gồm: hiến pháp, luật, pháp lệnh, nghị quyết, nghị định, quyết định, chỉ thị…mỗi văn bản có vai trị, quy trình xây dựng, kết cấu khác nhau. Hầu hết các văn bản này đều là văn bản có kết cấu điều, khoản. Cịn một số nghị quyết, chỉ thị là văn bản có kết cấu nghị luận17
Mặc dù vậy, bố cục của văn bản quy phạm pháp luật nào cũng bao gồm hai phần: Phần hình thức và phần nội dung.
Thông thường, kết cấu phần nội dung của văn bản quy phạm pháp luật với cách thức sắp xếp đi từ khái quát đến những quy định cụ thể như sau:
Chương I. Những quy định chung Điều 1. Phạm vi điều chỉnh Điều 2. Đối tượng áp dụng Điều 3. Giải thích từ ngữ
Điều 4. Quy phạm về nguyên tắc …
Chương II.
17
83
Từ chương này trở đi quy định về nội dung mà văn bản hướng tới để điều chỉnh quan hệ xã hội bằng cách đưa ra các quy tắc xử sự tùy thuộc vào từng lĩnh vực cụ thể. Cách thức xác lập phần nội dung này theo nguyên tắc đi từ quan trọng đến ít quan trọng (giảm dần về tính chất tác động của vấn đề). Tuy nhiên, trừ trường hợp văn bản quy phạm pháp luật quy định về thủ tục như các luật về tố tụng thì xác lập theo trình tự diễn biến của vấn đề.
Chương cuối. bao gồm điều khoản thi hành hoặc điều, khoản cuối cùng hoặc khen thưởng và xử lí kỷ luật.
Văn bản quy phạm pháp luật có kết cấu điều, khoản có thể bao gồm chương, mục, điều, khoản, điểm.
Ví dụ: Nội dung của Nghị định số 34/2010/NĐ-CP, ngày 02.4/2010 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ
Chương I
NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
Điều 2. Đối tượng áp dụng Điều 3. Giải thích từ ngữ Điều 4. Nguyên tắc xử phạt vi phạm hành chính …. Chương II. HÀNH VI VI PHẠM HÀNH CHÍNH, HÌNH THỨC VÀ MỨC XỬ PHẠT Mục 1