IV. NHỮNG ĐIỂM CẦN TUÂN THỦ KHI CHỌN CHUẨN:
1. Chọn chuẩn thụ:
_ Chuẩn thụ thường được dựng ở nguyờn cụng đầu tiờn trong quỏ trỡnh gia cụng cơ. Việc chọn chuẩn thụ cú ý nghĩa quyết định đối với quỏ trỡnh cụng nghệ, nú cú ảnh hưởng đến những nguyờn cụng sau và đến độ chớnh xỏc gia cụng của chi tiết. Khi chọn chuẩn thụ cần chỳ ý hai yờu cầu:
+ Phõn phối đủ lượng dư cho cỏc bề mặt gia cụng.
+ Bảo đảm độ chớnh xỏc cần thiết về vị trớ tương quan giữa cỏc bề mặt khụng gia cụng với những bề mặt sắp gia cụng.
Vớ dụ, khi gia cụng mặt A, mặt B và lỗ O của một chi tiết hộp bằng phụi đỳc (hỡnh 4.14), ta chia ra hai trường hợp: + Trường hợp lỗ đỳc đặc (chưa cú lỗ) thỡ cú thể lấy mặt A làm chuẩn thụ để gia cụng lỗ, rồi ngược lại lấy lỗ làm chuẩn để gia cụng mặt A. Cuối cựng lấy mặt A để gia cụng mặt B.
Hỡnh 4.14 Phụi đỳc cho chi tiết hộp
AB B
o
m
+ Trường hợp lỗ đỳc rỗng, thỡ phải lấy mặt lỗ làm chuẩn thụ để gia cụng mặt A, rồi sau đú lấy mặt A làm chuẩn để gia cụng mặt B và lỗ. Như vậy lượng dư sẽ phõn phối đều, trỏnh được phế phẩm do lỗ đỳc bị lệch. Vỡ nếu lỗ đỳc lệch lượng dư phõn bố khụng đều khi cắt dễ bị lệch, sinh ra sai số hỡnh dạng hỡnh học (độ cụn, độ ụ van ....) và lực cắt khụng đều sẽ sinh ra rung động và nếu lỗ đỳc lệch nhiều quỏ sẽ khụng đủ lượng dư để gia cụng lỗ.
_ Dựa vào những yờu cầu trờn khi chọn chuẩn thụ cần tuõn thủ 5 điểm sau: 1/ Nếu chi tiết gia cụng cú một bề mặt khụng gia cụng thỡ nờn chọn bề mặt đú làm chuẩn thụ, vỡ như vậy sẽ làm cho sự thay đổi vị trớ tương quan giữa bề mặt gia cụng và bề mặt khụng gia cụng là nhỏ nhất.
Vớ dụ: Lấy mặt A làm chuẩn thụ để gia cụng cỏc mặt B, C và D để đảm bảo độ đồng tõm với A.
Hỡnh 4.15 Chuẩn thụ là mặt khụng gia cụng
2/ Nếu cú một số bề mặt khụng gia cụng, thỡ nờn chọn bề mặt khụng gia cụng nào cú yờu cầu độ chớnh xỏc về vị trớ tương quan cao nhất đối với cỏc bề mặt gia cụng làm chuẩn thụ.
3/ Trong cỏc bề mặt phải gia cụng, nờn chọn mặt nào cú cú lượng dư nhỏ, đều làm chuẩn thụ.
4/ Cố gắng chọn bề mặt làm chuẩn thụ tương đối bằng phẳng, khụng cú mộp rốn dập (bavia), đậu ngút, đậu rút hoặc quỏ gồ ghề.
A
B
CD D
5/ Chuẩn thụ chỉ nờn dựng một lần trong cả quỏ trỡnh gia cụng. Chẳng hạn khi gia cụng trục bậc (hỡnh 4.16), nếu lần gỏ thứ nhất dựng mặt 2 làm chuẩn để gia cụng mặt 3 và gỏ lần thứ hai vẫn dựng mặt 2 làm chuẩn để gia cụng mặt 1 thỡ sẽ khú bảo đảm độ Hỡnh 4.16 Trục bậc đồng tõm giữa cỏc mặt 1 và 3. 2. Chọn chuẩn tinh:
Khi chọn chuẩn tinh người ta cũng đưa ra 5 điểm cần tuõn theo:
1/ Cố gắng chọn chuẩn tinh là chuẩn tinh chớnh, như vậy sẽ làm cho chi tiết lỳc gia cụng cú vị trớ tương tự lỳc làm việc.
Vấn đề này rất quan trọng khi gia cụng tinh.
Chẳng hạn khi gia cụng răng của bỏnh răng, chuẩn tinh được chọn là bề mặt lỗ A. Lỗ A cũng là bề mặt sau này được lắp với trục truyền động của bỏnh răng ( hỡnh 4-17)
Hỡnh 4.17 Bỏnh răng
2/ Cố gắng chọn chuẩn định vị trựng với gốc kớch thước để sai số chọn chuẩn = 0 c(A) = 0 1 2 3 A H A
Hỡnh 4.18 Sự hỡnh thành sai số chuẩn
3/ Chọn chuẩn sao cho khi gia cụng chi tiết khụng bị biến dạng do lực cắt, lực kẹp. Mặt chuẩn phải đủ diện tớch định vị. Vớ dụ như sơ đồ kẹp chặt khi gia cụng
biờn sau:
Hỡnh 4.19 Sơ đồ kẹp chặt khi gia cụng biờn
4/ Chọn chuẩn sao cho kết cấu đồ gỏ đơn giản và thuận tiện khi sử dụng.
5/ Cố gắng chọn chuẩn thống nhất, cú nghĩa là trong nhiều lần gỏ cũng chỉ dựng một chuẩn để thực hiện cỏc nguyờn cụng của cả quỏ trỡnh cụng nghệ. Vỡ khi thay đổi chuẩn sẽ sinh ra sai số tớch lũy ở những lần gỏ sau.
Vớ dụ. Khi gia cụng cỏc mặt của một vỏ hộp ( hỡnh 4.20) cú thể so sỏnh hai trường hợp chọn chuẩn thống nhất khi tớnh sai số chuẩn cho cỏc kớch thước a, b, h, để thấy rằng khi chọn chuẩn thống nhất sai số chuẩn sẽ nhỏ hơn.
W W
Hỡnh 4.20 Sơ đồ định vị khi gia cụng cỏc mặt vỏ hộp
a, Tớnh sai số chọn chuẩn cho cỏc kớch thước a, b, h khi gia cụng ở truờng hợpchọn chuẩn khụng thống nhất.
- Khi gia cụng để đạt kớch thước a (hỡnh 4.20 a) chuẩn định vị là mặt đỏy (3 điểm) và mặt K (2 điểm) kẹp chặt từ mặt L. c(a) = A
- Khi gia cụng để đạt được kớch thước b (hỡnh 4.20 b). Định vị bằng mặt đỏy (3 điểm), mặt L (2 điểm) và kẹp chặt từ mặt K. c(b) = a + A + B
- Khi gia cụng để đạt kớch thước h. Định vị như gia cụng để đạt được kớch thước b (hỡnh 4.20 c). c(h) = a + b + A + B
Hỡnh 4.20 Sơ đồ định vị khi gia cụng cỏc mặt vỏ hộp
b) Tớnh sai số chọn chuẩn cỏc kớch thước a, b, h, khi gia cụng cỏc mặt núi trờn ở trường hợp chọn chuẩn thống nhất ( hỡnh 4-20).
Ở đõy khi gia cụng ta chọn chuẩn thống nhất là mặt đỏy (3 điểm) và hai lỗ được định vị bằng một chốt trụ ngắn và một chốt trỏm. Như vậy là chi tiết được định vị 6 điểm.
- Khi gia cụng để đạt kớch thước a thỡ : ,
c(a) = A - Khi gia cụng để đạt kớch thước b : ,
c(b) = a + A - Khi gia cụng để đạt kớch thước h : ,c(h) = a + b + A
Sau khi đó tớnh được sai số chuẩn cho cỏc kớch thước a, b, h trong hai truờng hợp ta so sỏnh kết quả của chỳng.
Ở trường hợp thứ hai ( khi chọn chuẩn thống nhất) ta định vị bằng chốt ở lỗ đó gia cụng, nờn sai số kớch thước A, nhỏ hơn với kớch thước A nghĩa là A' < A
Ta viết lại kết quả trờn:
Khi chọn chuẩn chuẩn thống nhất Khi chọn chuẩn khụng thống nhất
, c(a) = A c(a) = A , c(b) = a + A c(b) = a + A + B , c(h) = a + b + A, c(h) = a + b + A + B Từ nhận xột trờn ta cú thể suy ra: ,c(a) < c(a) , c(b) < c(b) , c(h) < c(h)
Điều đú cho ta kết luận khi chọn chuẩn thống nhất sai số chọn chuẩn cho cỏc kớch thước thực hiện sẽ nhỏ hơn khi chọn chuẩn khụng thống nhất.
--- ***** ---
CÂU HỎI ễN TẬP CHƯƠNG 4
1. Gỏ đặt là gỡ, ý nghĩa của nú? 2. Trỡnh bày khỏi niệm về bậc tự do?
3. Hóy nờu nguyờn tắc 6 điểm khi địng vị? Cho vớ dụ minh hoạ. 4. Thế nào là siờu định vị? Tỏc hại của nú, cho vớ dụ?
5. Định nghĩa và phõn loại chuẩn? Cho vớ dụ minh hoạ.
6. Trỡnh bày nguyờn tắc chọn chuẩn thụ, chuẩn tinh? Cho vớ dụ minh hoạ.
CHƯƠNG 5
THIẾT KẾ QUY TRèNH CễNG NGHỆ
NỘI DUNG