KHÁI NIỆM VÀ YấU CẦU KỸ THUẬT:

Một phần của tài liệu Giáo trình công nghệ chế tạo máy nguyễn xuân an (Trang 154 - 156)

1. Khỏi niệm:

Bỏnh răng là những chi tiết dựng để truyền lực và chuyển động mà ta thường thấy trong nhiều loại mỏy khỏc nhau. Với sự phỏt triển của nghành Chế tạo mỏy và với yờu cầu của sửa chữa, thay thế, cỏc loại chi tiết này ngày càng được sản xuất nhiều hơn.

Mặt khỏc, bỏnh răng là loại chi tiết được sử dụng phổ biến để truyền và biến đổi chuyển động, với khả năng chịu tải lớn, hiệu suất cao  = 85%  95%, độ tin cậy và tuổi thọ cao. Theo TCVN 1064 - 71 đến TCVN 1067 - 71 bỏnh răng được chia thành 12 cấp chớnh xỏc với độ chớnh xỏc giảm dần, trong thực tế thường dựng cỏc cấp chớnh xỏc từ 3 đến 11. Yờu cầu chung cần độ chớnh xỏc và ổn định truyền động, độ chớnh xỏc tiếp xỳc và khe hở cạnh răng.

Bỏnh răng trụ cú loại răng thẳng, răng nghiờng, răng chữ V, cú loại ăn khớp ngoài, ăn khớp trong.

Ly hợp răng - cú răng mặt đầu, cú loại răng hỡnh thang, răng tam giỏc đối xứng và răng tam giỏc khụng đối xứng.

Thanh răng (trong bộ truyền bỏnh răng - thanh răng) cú thể coi như một phần của bỏnh răng với đường kớnh của nú tăng lờn vụ cựng. Bộ truyền bỏnh răng - thanh răng dựng biến chuyển động quay thành chuyển động thẳng.

Bộ truyền trục vớt - bỏnh vớt dựng truyền chuyển động giữa cỏc trục chộo nhau (thường là vuụng gúc trong khụng gian), trục vớt là trục dẫn. Chỳng cú tỷ số truyền lớn, ăn khớp ờm, khụng ồn.

2. Yờu cầu kỹ thuật:

a) Độ chớnh xỏc:

_ Độ chớnh xỏc truyền động. Độ chớnh xỏc này được đỏnh giỏ bằng sai số gúc quay của bỏnh răng sau một vũng. Sai số này xuất hiện là do sai số của hệ thống cụng nghệ.

_ Độ ổn định khi làm việc. Độ ổn định khi làm việc ảnh hưởng trực tiếp đến độ ồn khi làm việc và tuổi thọ của bỏnh răng. Độ ổn định khi làm việc được đỏnh giỏ và bằng sai số chu kỳ (là giỏ trị trung bỡnh của sai số truyền động bằng tỷ số giữa sai lệch lớn nhất và số răng của bỏnh răng).

_ Độ chớnh xỏc tiếp xỳc. Độ chớnh xỏc tiếp xỳc được đỏnh giỏ bằng vết tiếp xỳc của prụfil răng theo chiều dài, chiều cao và được biểu diễn bằng %.

_ Độ chớnh xỏc khe hở cạnh răng. Chỉ tiờu này quy định 4 loại khe hở cạnh răng (khe hở bằng 0, khe hở nhỏ, khe hở trung bỡnh và khe hở lớn). Cần lưu ý rằng, khoảng cỏch tõm giữa 2 bỏnh răng ăn khớp với nhau càng lớn (tức là bỏnh răng càng lớn) thỡ khe hở cạnh răng càng lớn.

b) Yờu cầu kỹ thuật khi chế tạo bỏnh răng:

_ Độ khụng đồng tõm giữa mặt lỗ và đường trũn cơ sở nằm trong khoảng 0,05 - 0,1 mm.

_ Độ khụng vuụng gúc giữa mặt đầu và tõm lỗ (hoặc trục) nằm trong khoảng 0,01 - 0,015 mm trờn 100 mm đường kớnh.

_ Mặt lỗ và cỏc cổ trục của trục răng được gia cụng đạt độ chớnh xỏc cấp 7. _ Độ nhỏm của cỏc bề mặt trờn đạt Ra = 1,25 - 0,63.

_ Cỏc bề mặt kết cấu khỏc được gia cụng đạt độ chớnh xỏc cấp 8, 9, 10; Độ nhỏm Ra = 10 - 2,5 hay Rz = 40 - 10.

_ Sau khi nhiệt luyện đạt độ cứng 55 - 60 HRC. Độ sõu khi thấm cacbon là 1 - 2mm.

_ Độ cứng cỏc bề mặt khụng gia cụng thường đạt 180 - 280 HB.

Một phần của tài liệu Giáo trình công nghệ chế tạo máy nguyễn xuân an (Trang 154 - 156)