Cỏc phương phỏp giacụng tinh bỏnh răng trụ:

Một phần của tài liệu Giáo trình công nghệ chế tạo máy nguyễn xuân an (Trang 163 - 166)

II. CÁC PHƯƠNG PHÁP GIA CễNG BÁNH RĂNG:

4. Cỏc phương phỏp giacụng tinh bỏnh răng trụ:

Cỏc phương phỏp gia cụng tinh bỏnh răng cú thể chia làm hai loại: _ Loại thứ nhất: gia cụng khụng cú phoi như phương phỏp chạy rà bỏnh răng. _ Loại thứ hai: gia cụng cú cắt phoi như phương phỏp mài răng, cà răng, nghiền răng, khụn răng.

a) Cà răng

Là phương phỏp gia cụng tinh bỏnh răng cho cỏc bỏnh răng độ cứng khụng cao như bỏnh răng chưa tụi.

Bỏnh răng trước khi cà phải được chế tạo chớnh xỏc. Lượng dư dựng cho cà lớn nhất là 0,15 mm cho 1 răng. Cà răng cú thể gia cụng được bỏnh răng thẳng, răng nghiờng, răng trong, răng ngoài.

Dụng cụ để cà răng là loại bỏnh răng hoặc thanh răng đó được tụi cứng, cho ăn khớp khụng khe hở với bỏnh răng gia cụng. Trờn bề mặt răng của dụng cụ được xẻ cỏc rónh để tạo ra cỏc cạnh sắc làm lưỡi cắt. hỡnh 15.10

a) b)

Hỡnh 15.10 Sơ đồ cà răng (a). Cấu tạo của răng dao cà (b) 1. Bỏnh cà; 2. Chi tiết gia cụng

Hỡnh 15.10 trỡnh bày sơ đồ gia cụng và cấu tạo của bỏnh cà. Quỏ trỡnh cắt gọt khi bỏnh cà trượt và lăn trờn mặt răng của bỏnh răng gia cụng. Lớp phoi cà đi rất mỏng từ 0,001 đến 0,005 mm.

Cà răng sửa đi được sai số về hỡnh dỏng và nõng cao độ nhẵn búng bề mặt răng, độ nhỏm cú thể đạt Ra = 0,63  0,16. Cú thể gia cụng được bỏnh răng cú đường kớnh từ 6 đến 1200 mm với mụđun từ 0,1 đến 12 mm.

Dao cà răng cũn cú thể là bỏnh cà hỡnh đĩa, hoặc thanh răng (hỡnh 15.11 và 15.12 ).

Hỡnh 15.11 Cà răng bằng bỏnh cà hỡnh đĩa

Hỡnh 15.12 Sơ đồ cà răng bằng dao cà dạng thanh răng và dao cà dạng thanh răng

b) Mài răng bỏnh răng:

Mài răng bỏnh răng là phương phỏp gia cụng tinh bỏnh răng trước hoặc sau nhiệt luyện, đạt độ chớnh xỏc cao từ cấp 4  6, độ nhẵn búng bề mặt răng đạt từ Ra = 1,25  0,32. Phương phỏp này thường dựng để gia cụng dụng cụ để cắt răng, những bỏnh răng mẫu, bỏnh răng cú yờu cầu kỹ thuật cao.

* Mài răng theo phương phỏp định hỡnh:

_ Khi mài răng theo phương phỏp định hỡnh, prụfin của đỏ mài cú dạng rónh răng cần gia cụng. Trong quỏ trỡnh gia cụng, đỏ mài thực hiện chuyển đụng cắt quay trũn, ngoài ra đỏ cũn chuyển động dọc theo trục của bỏnh răng để cắt hết chiốu dày răng. Mài từ răng này sang răng khỏc nhờ cơ cấu phõn độ chi tiết gia

cụng (hỡnh 15.13).

Hỡnh 15.13 Sơ đồ mài răng bằng đỏ mài định hỡnh a) Mài định hỡnh một mặt bờn của răng.

b) Mài định hỡnh hai mặt bờn của răng bằng một đỏ. c) Mài định hỡnh hai mặt bờn của răng bằng hai đỏ.

Hỡnh 15.13 cú thể mài mỗi lần một mặt bờn răng hoặc hai mặt bờn răng cựng một lỳc bằng một hoặc hai đỏ. Ưu điểm phương phỏp mài định hỡnh cú thể gia cụng được bỏnh răng ngoài, bỏnh răng trong, nhưng nhược điểm là phải cú nhiườự dưỡng chộp hỡnh, đĩa phõn độ, điều chỉnh mỏy phức tạp nờn độ chớnh xỏc và năng suất khụng cao.

* Mài răng theo phương phỏp bao hỡnh:

Mài răng theo phương phỏp bao hỡnh đạt được độ chớnh xỏc cao hơn, ứng dụng rụng jrói hơn so với mài định hỡnh. Gia cụng theo phương phỏp này dựa vào nguyờn lý ăn khớp của thanh răng với bỏnh răng mà thanh răng cú cựng mụđun và gúc ăn khớp với bỏnh răng gia cụng.

* Để nõng cao độ chớnh xỏc và độ nhẵn búng bề mặt răng người ta cũn dựng phương phỏp mài nghiền và mài khụn bỏnh răng.

Một phần của tài liệu Giáo trình công nghệ chế tạo máy nguyễn xuân an (Trang 163 - 166)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(197 trang)