HÀN ĐIỆN TIẾP XÚ C:

Một phần của tài liệu Giáo trình công nghệ chế tạo máy nguyễn xuân an (Trang 99 - 100)

1. Khỏi niệm :

Phương phỏp hàn điện tiếp xỳc là một trong những phương phỏp hàn tiờn tiến khụng cần phải dựng que hàn hoặc chất trợ dung mà vẫn đảm bảo được mối hàn tốt. Trong sản xuất hàng loạt và hàng khối hàn tiếp xỳc được dựng rất nhiều.

2. Cỏc phương phỏp:

Hàn điện tiếp xỳc cú ba dạng chủ yếu: hàn đối đầu (hàn giỏp mối), hàn điểm, hàn đường.

a) Hàn đối đầu:

Được chia thành hàn điện trở (khụng chảy) và hàn chảy.

_ Trong phương phỏp hàn điện trở cỏc đầu chi tiết hàn được tiếp xỳc với nhau với một lực ộp nhẹ và được đốt núng bằng dũng điện tới trạng thỏi dẻo, sau đú ngắt dũng điện và ộp cho hai chi tiết dớnh lại với nhau thành một khối.

_ Trong phương phỏp hàn chảy cỏc mặt hàn được ỏp lại gần nhau sao cho trờn bề mặt tiếp xỳc chỉ cú cỏc nhấp nhụ bề mặt để khi dũng điện đi qua ở đú sẽ là những cầu điện. Vỡ mật độ điện lớn mà diện tớch tiếp xỳc lại nhỏ nờn chỗ hàn lập tức bị đốt núng chảy. Kim loại bị núng chảy loang ra xung quanh sau đú dựng một lực lớn ộp lại, xỉ bẩn được đẩy ra và vật hàn được gắn chắc lại.

* Phương phỏp hàn chảy liờn tục được dựng để hàn cỏc thanh ray, ống mỏng, cỏc dụng cụ và đồ dập bằng thộp tấm cũng như để hàn cỏc vật liệu khỏc

* Phương phỏp hàn chảy giỏn đoạn, phương phỏp này được tiến hành bằng cỏch lần lượt đưa cỏc vật hàn tiếp xỳc với nhau, tỏch chỳng rời ra một khoảng nhỏ rồi ỏp lại gần. Cứ thế vài lần, khi đạt đến độ núng chảy cần thiết sẽ ộp nhanh cỏc chi tiết đú lại với nhau.

b) Hàn điểm :

Là một dạng hàn phổ biến nhất của hàn điện tiếp xỳc, trong đú cỏc chi tiết hàn được ghộp gối lờn nhau và được hàn khụng phải trờn toàn bộ bề mặt mà trờn từng điểm riờng biệt. Cỏc chi tiết được hàn được ộp lại với nhau bằng hai điện cực, nung núng chỗ tiếp xỳc của cỏc chi tiết hàn lờn và làm chảy một lớp mỏng trờn bề mặt kim loại, cũn khu vực gần đú thỡ nằm ở trạng thỏi dẻo. Sau đú, tắt điện và ộp cỏc điện cực lại để hàn.

c) Hàn đường:

Hàn đường hay hàn lăn dung để hàn cỏc vật liệu tấm với chiều dày tổng cộng dưới 4mm. Phương phỏp hàn này khỏc với hàn điểm ở chỗ người ta thay cỏc điện cực thanh bằng điện cực hỡnh con lăn. Khi con lăn quay, vật hàn nằm giữa hai con lăn, nhờ thế mối hàn là một đường rất kớn khụng cho cỏc chất lỏng và chất khớ lọt qua được.

Một phần của tài liệu Giáo trình công nghệ chế tạo máy nguyễn xuân an (Trang 99 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(197 trang)