các di tích hoá thạch.
- HS đọc đợc vị trí quan hệ họ hàng của các nhóm động vật trên cây phát sinh động vật.
2. Kĩ năng
- Kĩ năng quan sát, so sánh, kĩ năng hoạt động nhóm.
3. Thái độ
- Giáo dục ý thức yêu thích môn học.
II. Ph ơng tiện dạy học
- Giáo viên :
- Tranh sơ đồ hình 56.1 SGK.
- Tranh cây phát sinh giới động vật. - Học sinh : chuẩn bị theo dặn dò của giờ trớc
III. Tiến trình dạy học 1. ổn định tổ chức
7A: 7B: 7C:
2. Kiểm tra bài cũ
- Sự hoàn chỉnh dần các hình thức sinh sản thể hiện nh thế nào?
3. Bài mới
Hoạt động của GV- HS Nội dung kiến thức cơ bản Hoạt động 1:
Bằng chứng về quan hệ giữa các nhóm động vật
- Yêu cầu học sinh:
Nghiên cứu SGK, quan sát tranh, hình 182 SGK và trả lời câu hỏi:
+ Làm thế nào để biết các nhóm động vật có mối quan hệ với nhau?
- Thảo luận nhóm theo các câu hỏi, yêu cầu nêu đợc:
+ Di tích hoá thạch cho biết quan hệ các nhóm động vật.
- Yêu cầu HS:
+ Đánh dấu đặc điểm của lỡng c cổ giống với cá vây chân cổ và đặc điểm của lỡng c cổ giống lỡng c ngày nay.
+ Đánh dấu đặc điểm của chim cổ giống bò sát và chim ngày nay
- Thảo luận nhóm theo các câu hỏi, yêu cầu nêu đợc:
+ Lỡng c cổ – cá vây chân cổ có vảy, vây đuôi, nắp mang.
+ Lỡng c cổ – lỡng c ngày nay có 4 chi,
I. Bằng chứng về quan hệ giữa cácnhóm động vật nhóm động vật
Kết luận:
- Di tích hoá thạch của các động vật cổ có nhiều đặc điểm giống động vật ngày nay. - Những loài động vật mới đợc hình thành có đặc điểm giống tổ tiên của chúng.
5 ngón.
+ Chim cổ giống bò sát: có răng, có vuốt, đuôi dài có nhiều đốt.
+ Chim cổ giống chim hiện nay: có cánh, lông vũ.
- Những đặc điểm giống và khác nhau nói lên điều gì về mối quan hệ họ hàng giữa các nhóm động vật?
+ Nói lên nguồn gốc của động vật.
VD: Cá vây chân cổ có thể là tổ tiên của ếch nhái.
- GV ghi tóm tắt ý kiến của các nhóm lên bảng.
- GV nhận xét và thông báo ý kiến đúng của nhóm.
Hoạt động 2:
Cây phát sinh giới động vật
- GV giảng: những cơ thể có tổ chức càng giống nhau phản ánh quan hệ nguồn gốc càng gần nhau.
- GV yêu cầu: HS quan sát hình, đọc SGK, trao đổi nhóm, trả lời câu hỏi:
- Cây phát sinh động vật biểu thị điều gì? - Mức độ quan hệ họ hàng đợc thể hiện trên cây phát sinh nh thế nào?
- Tại sao khi quan sát cây phát sinh lại biết đợc số lợng loài của nhóm động vật nào đó?
- Ngành chân khớp có quan hệ họ hàng với ngành nào?
- Chim và thú có quan hệ với nhóm nào?
- Cá nhân HS tự đọc thông tin trong SGK và quan sát hình 56.3 trang 183.
- Thảo luận nhóm, yêu cầu nêu đợc:
+ Cho biết mức độ quan hệ họ hàng của các nhóm động vật.
+ Nhóm có vị trí gần nhau, cùng nguồn gốc có quan hệ họ hàng gần hơn nhóm ở xa.
+ Vì kích thớc trên cây phát sinh lớn thì số loài đông.
+ Chân khớp có quan hệ gần với thân mềm hơn.
+ Chim và thú gần với bò sát hơn các loài khác.
- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV ghi tóm tắt phần trả lời của nhóm lên bảng:
- GV hỏi: Vì sao lựa chọn các đặc điểm đó? Hay: chọn các đặc điểm đó dựa trên cơ sở nào?
- HS có thể thắc mắc tại sao ngày nay vẫn còn tồn tại những động vật có cấu tạo phức tạp nh động vật có xơng sống bên