Cấu tạo ngoài và di chuyển a Cấu tạo ngoà

Một phần của tài liệu Giáo an sinh học 7 năm học 2009-2010 (Trang 33 - 35)

a. Cấu tạo ngoài

- Bảng SGK

b. Di chuyểnKết luận: Kết luận:

Khi di chuyển thân và đuôi tì vào đất, cử động uốn thân phối hợp các chi để tiến lên phía trớc.

- HS dựa vào đặc điểm cấu tạo ngoài của 2 đại diện để so sánh.

- GV yêu cầu HS quan sát hình 38.2 đọc thông tin trong SGK trang 125 và nêu thứ tự cử động của thân và đuôi khi thằn lằn di chuyển.

- HS quan sát hình 38.2 SGK, nêu thứ tự các cử động:

+ Thân uốn sang phải  đuôi uốn sang trái, chi trớc phải và chi sau trái chuyển lên phía trớc.

+ Thân uốn sang trái, động tác ngợc lại. - 1 HS phát biểu, lớp bổ sung.

- GV chốt lại kiến thức.

4. Củng cố

* Câu hỏi : Yêu cầu HS làm bài tập sau:

Hãy chọn những mục tơng ứng ở cột A với cột B trong bảng:

Cột A Cột B

1- Da khô, có vảy sừng bao bọc 2- Đầu có cổ dài

3- Mắt có mí cử động

4- Màng nhĩ nằm ở hốc nhỏ trên đầu 5- Bàn chân 5 ngón có vuốt.

a- Tham gia sự di chuyển trên cạn b- Bảo vệ mắt, có nớc mắt để màng mắt không bị khô

c- Ngăn cản sự thoát hơi nớc

d- Phát huy đợc các giác quan, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng.

e- Bảo vệ màng nhĩ, hớng âm thanh vào màng nhĩ.

*Trả lời : 1-c ; 2-d ; 3- b ; 4e ; 5a

5. H ớng dẫn về nhà

-Hớng dẫn học bài ở nhà:

- Học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Đọc mục “Em có biết”.

- Xem lại cấu tạo trong của ếch đồng.

___________________________________________________________________ Kí duyệt giáo án

Ngày tháng năm

Ngày dạy: / /

Tiết 41: Cấu tạo trong của thằn lằn I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- HS nắm đợc các đặc điểm cấu tạo trong của thằn lằn phù hợp với đời sống hoàn toàn ở cạn.

- So sánh với lỡng c để thấy đợc sự hoàn thiện của các cơ quan.

2. Kĩ năng

- Rèn kĩ năng quan sát tranh. - Kĩ năng so sánh.

3. Thái độ

- Giáo dục niềm yêu thích môn học.

II. Ph ơng tiện dạy học

- Giáo viên:

Một phần của tài liệu Giáo an sinh học 7 năm học 2009-2010 (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(107 trang)
w