Vai trò của thú Kết luận:

Một phần của tài liệu Giáo an sinh học 7 năm học 2009-2010 (Trang 64 - 66)

+ Đặc điểm chung của bộ

+ Đặc điểm cơ bản để phân biệt bộ guốc chẵn và guốc lẻ.

- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

sừng (trừ tê giác), không nhai lại.

Hoạt động 2: * Đặc điểm chung của bộ

- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK và quan sát hình 51.4, trả lời câu hỏi:

- Tìm đặc điểm cơ bản của bộ linh trởng? - Tại sao bộ linh trởng leo trèo rất giỏi?

- HS tự đọc thông tin SGK trang 168, quan sát hình 51.4 kết hợp với những hiểu biết về bộ này để trả lời câu hỏi:

- Yêu cầu:

+ Chi có cấu tạo đặc biệt.

+ Chi có khả năng cầm nắm, bám chặt. * Phân biệt các đại diện

- Phân biệt 3 đại diện của bộ linh trởng bằng đặc điểm nào?

- Cá nhân tự tìm đặc điểm phù hợp 3 đại diện ở sơ đồ trang 168.

- GV kẻ thành bảng so sánh để HS điền. - 1 số HS lên bảng điền vào các điểm, HS khác nhận xét, bổ sung. II . Bộ linh tr ởng Kết luận: - Bộ linh trởng + Đi bằng bàn chân + Bàn tay, bàn chân có 5 ngón

+ Ngón cái đối diện với các ngón còn lại giúp thích nghi với sự cầm nắm và leo trèo.

+ Ăn tạp

Bảng kiến thức chuẩn

Tên động vật

Đặc điểm Khỉ hình ngời Khỉ Vợn

Chai mông Không có Chai mông lớn Có chai mông nhỏ

Túi má Không có Túi má lớn Không có

Đuôi Không có Đuôi dài Không có

Hoạt động 3:

- Yêu cầu HS nhớ lại kiến thức đã học về lớp thú, thông qua các đại diện để tìm đặc điểm chung.

Chú ý đặc điểm: bộ lông, đẻ con, răng, hệ thần kinh.

- HS trao đổi nhóm, thống nhất tìm ra đặc điểm chung nhất.

- Giáo viên gọi học sinh trả lời câu hỏi - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

III . Đặc điểm chung của lớp thúKết luận: Kết luận:

- Đặc điểm chung của lớp thú:

+ Là động vật có xơng sống, có tổ chức cao nhất

+ Thai sinh và nuôi con bằng sữa (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Có lông mao, bộ răng phân hoá 3 loại + Tim 4 ngăn, bộ não phát triển, là động vật hằng nhiệt.

Hoạt động 4:

Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu hỏi:

- Thú có những giá trị gì trong đời sống

IV. Vai trò của thúKết luận: Kết luận:

con ngời?

- Chúng ta phải làm gì để bảo vệ và giúp thú phát triển?

- Cá nhận HS tự nghiên cứu thông tin trong SGK trang 168.

- Trao đổi nhóm và trả lời: - Yêu cầu:

+ Phân tích từng giá trị nh: cung cấp thực phẩm, dợc phẩm…

+ Xây dựng khu bảo tồn, cấm săn bắn. - Đại diện nhóm trình bày, nhóm

khác nhận xét bổ sung.

- GV nhận xét ý kiến của HS và yêu cầu HS rút ra kết luận..

- Vai trò: Cung cấp thực phẩm, sức khoẻ, dợc liệu, nguyên liệu làm đồ mĩ nghệ và tiêu diệt gặm nhấm có hại.

- Biện pháp:

+ Bảo vệ động vật hoang dã. + Xây dựng khu bảo tồn động vật.

+ Tổ chức chăn nuôi những loài có giá trị kinh tế.

4. Củng cố:

- Giáo viên gọi học sinh trả lời nhanh các câu hỏi cuối bài - Giáo viên hệ thống toàn bộ bài

- Gọi hs đọc kết luận chung

5. H ớng dẫn học bài ở nhà:

-Hớng dẫn học bài ở nhà:

+ Học bài và trả lời câu hỏi SGK.

+ Tìm hiểu một số tập tính, đời sống của thú.

_____________________________________________________________________ Kí duyệt giáo án

Ngày tháng năm

Ngày dạy: / /

Tiết 53 : thực hành

Xem băng hình về đời sống và tập tính của chim và thú I. Mục tiêu

1. Kiến thức (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Củng cố, mở rộng bài học qua hình về đời sống và tập tính của chim bồ câu và những loài chim khác.

- Củng cố, mở rộng bài học qua hình về đời sống và tập tính của lớp thú

2. Kĩ năng

- Rèn kĩ năng quan sát trên băng hình.

- Kĩ năng tóm tắt nội dung đã xem băng hình.

- Giáo dục ý thức học tập, yêu thích môn học, ý thức yêu quý và bảo vệ động vật rừng.

II.Ph ơng tiện dạy học

- Giáo viên :

Một phần của tài liệu Giáo an sinh học 7 năm học 2009-2010 (Trang 64 - 66)