Kết luận:
- Phổi có mạng ống khí
- 1 số ống khí thông với túi khí bề mặt trao đổi khí rộng.
- Trao đổi khí:
+ Khi bay – do túi khí + Khi đậu – do phổi
4. Bài tiết và sinh dụcKết luận: Kết luận:
- Bài tiết: + Thận sau
+ Không có bóng đái
+ Nớc tiểu thải ra ngoài cùng phân - Sinh dục:
+ Con đực: 1 đôi tinh hoàn
+ Con cái: buồng trứng trái phát triển + Thụ tinh trong.
Hoạt động 2:
- GV yêu cầu HS quan sát mô hình não chim, đối chiếu hình 43.4 SGK, nhận biết các bộ phận của não trên mô hình.
+ So sánh bộ não chim với bò sát?
II. Thần kinh và giác quanKết luận: Kết luận:
- Bộ não phát triển + Não trớc lớn
- HS quan sát mô hình, đọc chú thích hình 43.4 SGK và xác định các bộ phận của não.
- 1 HS lên chỉ trên mô hình, lớp nhận xét, bổ sung.
- GV chốt lại kiến thức.
+ Não giữa có 2 thuỳ thị giác. - Giác quan:
+ Mắt tinh có mí thứ ba mỏng + Tai: có ống tai ngoài
4. Củng cố :
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Trình bày đặc điểm hô hấp, tuần hoàn, bài tiết của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay?
* Trả lời :
- Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn.
- Máu nuôi cơ thể giàu oxi (máu đỏ tơi)
. Hô hấp
- Phổi có mạng ống khí
- 1 số ống khí thông với túi khí bề mặt trao đổi khí rộng. - Trao đổi khí:
+ Khi bay – do túi khí + Khi đậu – do phổi
- Bài tiết:
+ Thận sau
+ Không có bóng đái
+ Nớc tiểu thải ra ngoài cùng phân
5. H ớng dẫn về nhà
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK
- Su tầm tranh, ảnh một số đại diện lớp chim.89
_____________________________________________________________________ Ngày dạy: / /
Tiết 46: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp chim
I. Mục tiêu1. Kiến thức 1. Kiến thức
- Trình bày đợc các đặc điểm đặc trng của các nhóm chim thích nghi với đời sống từ đó thấy đợc sự đa dạng của chim.
- Nêu đợc đặc điểm chung và vai trò của chim.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng quan sát, so sánh. - Kĩ năng hoạt động nhóm.
3. Thái độ
- Giáo dục ý thức bảo vệ các loài chim có lợi.
II. Ph ơng tiện dạy học
- Giáo viên : - Tranh phóng to hình 44 SGK. - Phiếu học tập:
Nhóm chim Đại diện Môi trờngsống Cánh Cơ ngựcĐặc điểm cấu tạoChân Ngón