1.Cấu tạo ngoài
và nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu.
- HS quan sát kĩ hình kết hợp với thông tin trong SGK, nêu đợc các đặc điểm:
+ Thân, cổ, mỏ. + Chi
+ Lông
- GV gọi HS trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài trên tranh.
- 1-2 HS trình bày. - Lớp bổ sung.
- GV yêu cầu các nhóm hoàn thành bảng 1 trang 135 SGK.
- Các nhóm thảo luận, tìm các đặc điểm cấu tạo thích nghi với sự bay, điền vào bảng 1.
- GV gọi HS lên điền trên bảng phụ.
- Đại diện nhóm lên bảng chữa, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV sửa chữa và chốt lại kiến thức theo bảng mẫu.
- GV yêu cầu HS quan sát kĩ hình 41.3, 41.4 SGK.
- Nhận biết kiểu bay lợn và bay vỗ cánh?
- HS thu nhận thông tin qua hình nắm đợc các động tác.
+ Bay lợn + Bay vỗ cánh
- Yêu cầu HS hoàn thành bảng 1. - Thảo luận nhóm
đánh dấu vào bảng 2 Đáp án: bay vỗ cánh: 1, 5 Bay lợn: 2, 3, 4.
- GV gọi 1 HS nhắc lại đặc điểm mỗi kiểu bay.
- GV chốt lại kiến thức.
không khí khi bay.
+ Chi trớc biến thành cánh quạt gió khi bay, cản không khí khi hạ cánh.
+ Chi sau: 3 ngón trớc và 1 ngón sau giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh
+ Lông ống: Làm thành phiến mỏng cánh chim khi giang ra tạo diện tích rộng + Lông tơ: Có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp giũ nhiệt, làm cơ thể nhẹ
+ Mỏ sừng bao lấy hàm, không có răng làm đầu chim nhẹ
+ Cổ dài, khớp đầu với thân phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông.
2.Di chuyển
*Bay vỗ cánh: 1, 5 Bay lợn: 2, 3, 4.
*Kết luận: Chim có 2 kiểu bay + Bay lợn
+ Bay vỗ cánh
4. Củng cố
1- Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay?
2- Nối cột A với các đặc điểm ở cột B cho phù hợp:
Cột A Cột B
Kiểu bay vỗ cánh
Kiểu bay lợn
- Cánh đập liên tục
- Cánh đập chậm rãi, không liên tục - Bay chủ yếu dựa vào động tác vỗ cánh - Bay chủ yếu dựa vào sự nâng đỡ của không khí và hớng thay đổi của các luồng gió
5. H ớng dẫn về nhà
-Hớng dẫn học bài ở nhà:
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Đọc mục “Em có biết”
- Kẻ bảng trang 139 vào vở..
Ngày dạy : / /
Tiết 44: Thực hành
Quan sát bộ xơng mẫu mổ chim bồ câu–