KHÍ TRONG CƠ THỂ

Một phần của tài liệu amduongamthuc (Trang 29 - 30)

B) ĂN CHAY LÀ THỰC HÀNH GIÁO LÝ

KHÍ TRONG CƠ THỂ

Trong cơ thể mỗi người đều cĩ hai luồng khí: khí Tiên Thiên và khí Hậu Thiên11. Hai khí này hiệp làm một tạo nên Đệ Nhị Xác Thân, châu lưu khắp cơ thể biểu hiệu cho sự sống.

– Khí Tiên Thiên (khí bẩm sinh, nguyên khí) hay Khí Sanh Quang phát xuất từ cõi vơ vi, vơ hình, là nguồn gốc của muơn lồi. Đạo Cao Đài gọi là Chơn Thần do Đức Diêu Trì Kim Mẫu ban cho khi thụ thai.

– Khí Hậu Thiên hay Chơn khí rút ra từ tinh ba thực

11 Khí Tiên Thiên: Khí hiện hữu trước thề giới hữu hình; khí Hậu

Thiên: Khí cĩ sau sự hình thành thế giới vật chất. Nếu chỉ nhìn hai khí Tiên Thiên và Hậu Thiên đứng cạnh nhau thì khí Tiên Thiên là dương và Hậu Thiên là âm. Nếu chỉ quan sát riêng khí Tiên Thiên thì khí dương này chứa bên trong: yếu tố âm tức Ngươn Khí hay Chơn Thần do Đức Phật Mẫu cấu tạo và yếu tố dương tức là Ngươn Thần phát xuất từ Thượng Đế. Nếu trở lại quan sát khí Hậu Thiên, thì Ngươn Khí (trước là âm đối với khí Tiên Thiên) thì lại tở thành yếu tố dương đối với Chơn Khí (âm). Điều này cho ta hiểu rằng bất cứ khí chất nào hay vật thể nào cũng đều cĩ yếu tố dương và yếu tố âm tương phản và tương liên giống như hai mặt của một tờ giấy khơng lìa nhau được. Vì vậy phân định Âm dương phải hiểu theo nghĩa tương đối giữa 2 vật thể đi chung với nhau; thí dụ nước nĩng là dương bên cạnh nước lạnh (âm); nhưng chén nước nĩng (80 độ C) thì lại coi là âm nếu để bên cạnh chén nước nĩng (100 độ C). Vậy, khí âm dương được quan sát và hiểu trong ý niệm tương đối.

phẩm và khí trời trong cõi hữu hình. Khí Hậu Thiên hiệp với khí Tiên Thiên tạo thành chính khí lưu chuyển trong 12 kinh mạch chính, 12 kỳ kinh, lạc kinh v.v. và biểu hiệu cho sự sống. Tuy chỉ một chính khí duy nhất luân lưu khắp cơ thể nhưng chính khí được gọi nhiều tên khác nhau tùy theo nhiệm vụ, vị trí lưu hành của chính khí. Thí dụ, chính khí trong kinh mạch gọi là dinh khí, ở ngồi

da bảo vệ cơ thể gọi là vệ khí…

Khí Tiên Thiên được nuơi dưỡng và bọc trong khí Hậu Thiên. Cả hai di chuyển cùng với máu trong động mạch và tĩnh mạch tạo thành cặp âm dương: huyết (âm) nuơi dưỡng các tế bào của cơ thể, khí (dương) là động cơ chuyển động của máu. Cho nên cĩ câu: Khí tới đâu, máu tới đĩ. Khí huyết lưu chuyển lên xuống, ra vào khơng ngừng nghỉ cho đến lúc chết. Khí huyết ví như chiếc xe đi nuơi dưỡng cơ thể, khí là động cơ, huyết là dầu xăng (Tinh). Nếu khơng cĩ khí thì huyết ngừng đọng, là lúc khí thốt khỏi xác phàm (chết), thì máu vẫn cịn đĩ nhưng ngừng chảy vì thiếu khí làm động cơ.

Một phần của tài liệu amduongamthuc (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(176 trang)